KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TÍN PHIẾU KBNN QUA NHNN GIAI ĐOẠN 1995 2

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở việt nam (Trang 154 - 159)

6. Kết cấu của Luận án

KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TÍN PHIẾU KBNN QUA NHNN GIAI ĐOẠN 1995 2

Đơn vị tính: Triệu đồng SỐ TT NĂM SỐ PHIÊN ĐẤU THẦU KHỐI LƯỢNG TRÚNG THẦU LÃI SUẤT BÌNH QUÂN (%) 1 1995 4 243.600 17,5 2 1996 19 976.400 9,0 3 1997 37 2.917.500 10,5 4 1998 46 4.020.700 11,6 5 1999 46 3.001.600 8,6 6 2000 46 4.766.000 5,4 7 2001 44 3.915.000 5,4 8 2002 50 8.410.000 5,9 9 2003 51 15.989.000 5,87 10 2004 45 15.200.000 5,7 11 2005 44 17.886.000 5,75 12 2006 52 21.604.000 4,82 13 2007 42 9.791.000 4,175 14 2008 31 18.465.300 6,55 15 2009 45 10.101.000 8,75 15 2009 Cộng 601556 127.186,1137.287.100

Nguồn: Kho bạc Nhà nướcBNN -và Ngân hàng Nhà nướcHNN

Hoạt động đấu thầu tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc qua NHNN đã đem lại những kết quả thiết thực, qua hơn 10 năm hoạt động, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc đã đi vào nền nếp và từng bước phát triển cả về quy mô cũng như tần suất phát hành. Số phiên đấu thầu tăng qua từng năm, khối lượng vốn huy động qua đấu thầu tín phiếu năm sau cao hơn so với năm trước, đây là nguồn vốn chính để bù đắp thiếu hụt NSNN, lãi suất có xu hướng ổn định, phần nào đã phản ảnh đúng quan hệ cung và cầu vốn trên thị trường. Tín phiếu KBNN phát hành theo phương thức đấu thầu qua Sở

Giao dịch NHNN là một công cụ hữu hiệu để NHNN điều hành thị trường tiền tệ, cùng với các loại TPCP khác, tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc đã trở thành hàng hoá chính trong giao dịch của thị trường mở, tạo ra một bước cạnh tranh mới trong việc hình thành lãi suất tín phiếu theo cơ chế thị trường. Tín phiếu phát hành theo hình thức ghi sổ nên đã giảm bớt chi phí in chứng chỉ góp phần giảm chi phí phát hành, việc NHNN giữ sổ sách và thanh toán tín phiếu đã rút ngắn thời gian thanh toán và tạo điều kiện cho việc chuyển giao tín phiếu trên thị trường thứ cấp. Tuy nhiên, việc đấu thầu và giao dịch tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc trong thời gian qua vẫn còn nổi lên một số vướng mắc cụ thể:

- Thứ nhất, thực chất của việc đấu thầu tín phiếu là đấu thầu khối lượng tín phiếu với một khung lãi suất đã được định trước; mặc dù cơ chế lãi suất chỉ đạo cũng đã được điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến lãi suất chung trên thị trường, nhưng sự can thiệp của Chính phủ (Bộ Tài chính) (Bộ Tài chính) đối với vấn đề lãi suất đã phần nào ảnh hưởng không nhỏ đến việc xác định lãi suất, chưa thực sự bắt nhịp với tiến trình tự do hoá lãi suất.

- Thứ hai, tín phiếu KBNN phát hành có nhiều loại kỳ hạn khác nhau (91 ngày, 182 ngày, 273 ngày và loại 364 ngày) nhưng chủ yếu là loại 364 ngày. Nếu đứng trên góc độ huy động vốn cho đầu tư phát triển, thì kỳ hạn của tín phiếu là quá ngắn, nếu đứng trên góc độ của thị trường vốn ngắn hạn thì kỳ hạn của tín phiếu là dài hơn so với kỳ hạn của các hàng hoá khác trên thị trường này.

- Thứ ba, thành viên tham gia đấu thầu chủ yếu là các NHTMNN, nơi có

vốn khả dụng cao bởi các NHTM này có vốn điều lệ lớn. Số lượng các thành viên tham gia đấu thầu còn ít, do vậy tính cạnh tranh chưa cao.

- Thứ tư, thị trường thứ cấp tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc đã

được mở hình thành và đi vào hoạt độngra cùng với việc ra đời và đi vào hoạt động củakhai trương nghiệp vụ thị trường mở; nhưng các thành viên tham gia chưa nhiều, tần suất giao dịch còn ít, khối lượng và chủng loại hàng hoá giao dịch trên thị trường còn khiêm tốn. Vì vậy, công cụ này chưa phát huy hết vai trò trong việc thực thi chính sách tiền tệ.

Tóm lại, thông qua phương thức đấu thầu tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc qua NHNN, Chính phủ đã huy động được một lượng vốn cần thiết để

hoá có chất lượng cao cho hoạt động của thị trường tiền tệ. Đối với các tổ chức tín dụng khi đầu tư vào tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc thì hệ số an toàn sẽ cao, khả năng sinh lời cũng không nhỏ và đặc thù của tín phiếu là có tính thanh khoản cao. Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạcTín phiếu Kho bạc còn thể hiện được vai trò là kênh cung cấp thông tin về lượng vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, qua đó giúp các cơ quan chức năng trong quá trình quản lý, huy động vốn, điều hành và thực thi chính sách tiền tệ..

2.1.1.2. Trái phiếu kho bạc

- Thứ nhất, phát hành trực tiếp ra công chúng qua hệ thống KBNN

Từ năm 1995, KBNN đã phát hành loại trái phiếu với kỳ hạn từ 1 năm trở lên; trái phiếu được bán lẻ qua hệ thống KBNN. Từ tháng 4/1995 đến tháng 10/1999 KBNN đã phát hành loại trái phiếu có kỳ hạn 1 năm, loại có ghi tên, không in trước mệnh giá, lãi suất 21%/ năm, trái phiếu được tự do chuyển nhượng, cầm cố và có lãi suất hấp dẫn; do vậy, đã huy động được 7.316 tỷ đồng. Tiếp theo, kể từ ngày 1/3/1996 đến ngày 15/4/1996 KBNN đã phát hành tiếp loại trái phiếu có ghi tên, không in sẵn mệnh giá, kỳ hạn 1 năm, lãi suất 16%/năm, kết quả huy động được 745 tỷ đồng. Như vậy, sau hai năm phát hành loại TPKB, kỳ hạn 1 năm, bán lẻ qua hệ thống kho bạc tổng số vốn đã huy động được là 8.106 tỷ đồng; bên cạnh những đặc điểm hấp dẫn của loại trái phiếu này đối với công chúng đầu tư, vẫn còn bộc lộ một số vướng mắc như: do kỳ hạn của TP là 1 năm, nếu đứng trên góc độ huy động vốn cho đầu tư phát triển thì kỳ hạn này vẫn chưa thích hợp dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay không cao; để khắc phục nhược điểm này, từ tháng 9/1996 Bộ Tài chínhBộ Tài chính (KBNN) đã phát hành loại TPKB, kỳ hạn 2 năm, có ghi tên và không in trước mệnh giá, bán cho các đối tượng là người Việt Nam và người nước ngoài đang làm việc và sinh sống ở Việt Nam, tính đến cuối tháng 12/1996 kết quả đã huy động được 1.259 tỷ đồng. Trong năm 1994, Bộ tài chínhBộ Tài chính (KBNN) đã phát hành loại TPKB, kỳ hạn 3 năm, lãi suất 20,4%/năm (1,7%/tháng), kết quả đã huy động được 880 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến kết quả huy động vốn trong đợt này chưa cao là vì các tầng lớp dân cư chưa quen với hình thức đầu tư vào trái phiếu trung hạn; hơn nữa là do lãi suất của đợt phát hành chưa thực sự hấp dẫn và thu hút đối với công chúng. Loại trái phiếu kho bạc, kỳ hạn 2 năm đã được liên tục phát hành trong các năm tiếp theo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số TPCP đã phát hành.

Để cung cấp hàng hoá có chất lượng cho TTCK, trong năm 2001 KBNN đã phát hành thí điểm TPCP theo hình thức chiết khấu tại địa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh; trái phiếu chiết khấu có cùng một ngày phát hành 15/06/2001 và cùng một ngày đến hạn thanh toán 15/06/2006; kỳ hạn 5 năm, lãi suất 7,2%/ năm, trái phiếu được phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam, hình thức phát hành dưới dạng chứng chỉ, không ghi tên và in trước mệnh giá, tiền lãi thanh toán định kỳ mỗi năm một lần. Trái phiếu phát hành đợt này có đủ điều kiện để niêm yết và giao dịch tại TTGDCK (nay là Sở GDCK). Kết quả phát hành từ ngày 16/4/2001 đến ngày 15/06/2001 đã huy động được 48,6 tỷ đồng; lý do kết quả huy động chưa cao là vì đây là lần đầu KBNN phát hành TPCP theo hình thức chiết khấu, các tầng lớp dân cư chưa quen với hình thức đầu tư mới này; bên cạnh đó lãi suất 7,2%/năm tính cho cả kỳ hạn trái phiếu là 5 năm thực sự chưa thực sự có sự hẫnhấp dẫn đối với ngườinhà đầu tư.

Trong Nnăm 2007 và 2008, Bộ Tài chính đã tạm dừng phát hành loại TPCP (kỳ hạn 2 năm) bán lẻ qua hệ thống KBNN. Tuy nhiên, năm 2009 trước nhu cầu về vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển, để phát triển thị trường, đa dạng hoá các kênh huy động vốn, hoạt động bán lẻ TPCP qua hệ thống KBNN tiếp tục được triển khai, khối lượng TPCP bán lẻ phát hành qua hệ thống KBNN năm 2009 đạt 850 tỷ đồng, trái phiếu có kỳ hạn 2 năm, lãi suất 9%/năm.

- Thứ hai, Phát hành qua Sở GDCK:

Việc ra đời và đi vào hoạt động của TTGDCK TP. Hồ Chí Minh (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh - HOSE), tiếp theo đó là TTGDCK Hà Nội (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội - HNX), đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng của thị trường TPCP nói riêng và thị trường tài chính nói chung trong thời kỳ mở cửa và hội nhập. Hàng năm, thông qua thị trường TPCP, Chính phủ đã huy động được hàng chục nghìn tỷ đồng vốn nhàn rỗi trong xã hội cho NSNN và cho đầu tư phát triển, góp phần khơi thông các nguồn vốn trong xã hội, tạo lập một môi trường đầu tư hấp dẫn, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô nền kinh tế.

Để thúc đẩy TTCK ở Việt Nam phát triển và cung cấp hàng hoá có chất lượng cao cho thị trường chứng khoán hoạt động; Chính phủ đã ban hành Nghị

được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương thay thế cho Nghị định số 01/2000/NĐ-CP và Nghị định số 72/CP. Các cơ chế này đã cho phép áp dụng phương thức đấu thầu TPCP qua Sở GDCK và Bảo lãnh Pphát hành. Tính đến thời điểm cuối năm 2009, này số lượng thành viên tham gia tham gia đấu thầu TPCP là 47 thành viên, bao gồm các NHTMNN, NHTM cổ phần, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cCông ty bBảo hiểm, cCông ty cChứng khoán và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.

Ngày 06/09/2006, Bộ Ttrưởng Bộ Tài chínhBộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 46/2006/QĐ-BTC V/vvề việc ban hành quy chế phát hành TPCP theo lô lớn. Theo đó, Đây là một phương thức phát hành tiên tiến, có nhiều điểm ưu việt,việc triển khai phát hành TPCP theo lô lớn cũng mở ra một hình thức huy động mới, đây là một phương thức phát hành tiên tiến, có nhiều điểm ưu việt (có cùng mức lãi suất danh nghĩa, cùng ngày đáo hạn trong một hoặc nhiều đợt phát hành khác nhau, khối lượng phát hành của một lô lớn trái phiếu tối thiểu là 1.000tỷ đồng, …), TPCP phát hành theo phương thức này đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia, có tác động tích cực đến quá trình phát triển của thị trường TPCP nói riêng và TTCK nói chung.

Từ tháng 7/2000 đến cuối năm 2009, KBNN đã phối hợp với Sở GDCK tổ chức được 178 phiên đấu thầu; phương pháp đấu thầu áp dụng theo hình thức cạnh tranh lãi suất trong phạm vi lãi suất trần đã được quy định; TPCP đấu thầu qua Sở GDCK được bán ngang mệnh giá,, cao hoặc thấp hơn mệnh giá; trái phiếu, có kỳ hạn 2 năm, 5 năm và 7 năm, trả lãi hàng năm, TPCP phát hành dưới hình thức chứng chỉ và ghi sổ và được niêm yết tại Sở GDCK. Hoạt động đấu thầu TPCP qua Sở GDCK Việc triển khai phát hành TPCP theo lô lớn cũng mở ra một hình thức huy động mới, đây là một phương thức phát hành tiên tiến, có nhiều điểm ưu việt (có cùng mức lãi suất danh nghĩa, cùng ngày đáo hạn trong một hoặc nhiều đợt phát hành khác nhau, khối lượng phát hành của một lô lớn trái phiếu tối thiểu là 1.000tỷ đồng …), TPCP phát hành theo phương thức phát hành này đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, qua đó đã huy động được một khối lượng vốn lớn cho NSNN và cho đầu tư phát triển, kết quả đấu thầu TPCP qua Sở GDCK từ tháng 7/2000 - 2009 chi tiết theo Bảng số 2.3. như sau:

Bảng số: 2.3

KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TPCP DO KBNN PHÁT HÀNH QUA SỞ GDCK GIAI ĐOẠN 2000 - 20098

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở việt nam (Trang 154 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w