dụng GDBVMT.
B. Đồ dựng dạy - học: - Bảng nhúm BT 2. - Bảng nhúm BT 2.
C. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
? Thế nào là cõu kể Ai là gỡ ? - Đỏnh giỏ, ghi điểm, củng cố.
III. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: Nờu nội dung tiết học.
2. Nội dung:
a. Nhận xột:
- Cho HS đọc yờu cầu trong SGK. ? Đoạn văn trờn cú mấy cõu ? ? Cõu nào cú dạng Ai là gỡ ?
? Tại sao cõu Em là con nhà ai ... này
khụng phải là cõu kể Ai là gỡ ?
? Để xỏc định được vị ngữ trong cõu ta phải làm gỡ ?
- Cho HS xỏc định CN - VN.
? Trong cõu trờn bộ phận nào trả lời cho cõu hỏi là gỡ ?
? Bộ phận đú là gỡ ?
? Những từ ngữ nào cú thể làm vị ngữ trong cõu kể Ai là gỡ ?
? Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gỡ ?
b. Ghi nhớ: SGK (62)
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ và nờu vớ dụ.
3. Luyện tập:
* Bài 1 (62):
- HS hỏt.
- 2 em nờu nội dung ghi nhớ tiết trước.
- 4 em nối tiếp đọc yờu cầu, lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn trờn cú 4 cõu.
+ Cõu cú dạng Ai là gỡ? là: Em là chỏu bỏc Tự
+ Vỡ đõy là cõu hỏi, mục đớch là để hỏi chứ khụng phải là để giới thiệu hay nhận định nờn đõy khụng phải là cõu kể Ai là gỡ ?
+ Tỡm xem bộ phận nào trả lời cho cõu hỏi Là gỡ ?
- Cỏ nhõn lờn bảng xỏc định CN - VN.. Em / là chỏu bỏc Tự.
CN VN
+ Bộ phận trả lời cho cõu hỏi là gỡ ? chớnh là Chỏu bỏc Tự.
+ Là vị ngữ.
+ Danh từ hoặc cụm danh từ. + CN được nối với VN bằng từ là. - 4 - 5 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. * Vớ dụ: Em / là con mẹ Mai.
CN VN
- 2 - 3 em đọc yờu cầu, lớp đọc thầm. - Làm bài nhúm đụi và bỏo cỏo.
- Cho HS làm bài theo nhúm.
- GDBVMT.
* Bài 2 (62): ? Bài yờu cầu gỡ ?
- Cho HS làm bài theo nhúm.
* Bài 3 (62): Dựng cỏc từ ngữ dưới đõy để đặt cõu kể Ai là gỡ ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Thu và chấm vở.
IV. Củng cố - dặn dũ: (2’)- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhấn mạnh nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Chủ ngữ trong cõu kể Ai là gỡ ?
- Nhận xột tiết học.