Phẩm chất đạo đức B Biểu hiện

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN (Trang 92 - 96)

- Đối với giỏo viờn

A. Phẩm chất đạo đức B Biểu hiện

A. Trung thực 1/ Giỳp đỡ người khỏc một cỏch vụ tư, khụng cần sự trả ơn.

B. Đoàn kết, tương trợ 2/ Tụn trọng danh dự của mỡnh, khụng để ai xỳc phạm.

C. Yờu thương con người 3/ Cựng học, cựng chơi và giỳp đỡ nhau. D. Tự trọng 4/ Thẳng thắn nhận khuyết điểm của mỡnh.

5/ Thăm hỏi thày/ cụ giỏo đó dạy mỡnh từ nhỏ. ...nối với... ...nối với...

...nối với... ...nối với...

(Đề kiểm tra lớp 7)

• Trắc nghiệm dạng điền khuyết Trắc nghiệm điền khuyết cú 2 loại :

- Loại thứ nhất : Là những cõu cú một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền 1 từ hoặc 1 cụm từ hay kớ hiệu thớch hợp nào đú. Loại này thường cú cấu tạo gồm 3 phần : phần cõu lệnh, phần nội dung và phần cung cấp thụng tin.

Vớ dụ :

Hóy lựa chọn hai trong cỏc từ, cụm từ :

- dựng chất kớch thớch - mải chơi

- đỏnh bạc

để điền vào những chỗ trống trong cỏc cõu sau sao cho đỳng :

Để phũng, chống tệ nạn xó hội, trẻ em khụng được... , uống rượu, hỳt thuốc và ... cú hại cho sức khoẻ. (Đề kiểm tra lớp 8)

- Loại thứ hai : Là những cõu phỏt triển, khụng cú phần cung cấp thụng tin với một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền 1 từ hoặc 1 nhúm từ hay kớ hiệu thớch hợp nào đú.

Vớ dụ :

Hóy điền cụm từ cũn thiếu trong cõu sau cho đỳng :

Quốc tịch là căn cứ để xỏc định ...(đề kiểm tra lớp 6) c/ Bài tập tỡnh huống

Việc sử dụng bài tập tỡnh huống rất cần thiết trong việc đỏnh giỏ kết quả học tập mụn GDCD vỡ qua đú cú thể đỏnh giỏ được thỏi độ, kĩ năng vận dụng kiến thức đó học của HS vào những tỡnh huống cụ thể, gần gũi với đời sống.

Cú nhiều loại tỡnh huống, tuy nhiờn đối với học sinh THCS nờn sử dụng ba loại tỡnh huống : Tỡnh huống định hướng học sinh nhận xột, đỏnh giỏ; tỡnh huống định hướng học sinh đề xuất cỏch ứng xử; tỡnh huống cho trước cỏch ứng xử để học sinh lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp.

Vớ dụ 1:

Cho tỡnh huống sau:

Lan bị ốm, phải nghỉ học. Võn hứa với cụ giỏo và cả lớp là sẽ đến nhà Lan lấy vở và giỳp Lan ghi bài ở lớp. Nhưng Võn đó khụng thực hiện được việc đú với lý do Võn dậy muộn, khụng kịp đến nhà Lan trước khi đến trường.

Em hóy nhận xột hành vi của Võn. (đề kiểm tra bài 4 lớp 8 : Giữ chữ tớn) Vớ dụ 2 :

Khi đào múng làm nhà, ụng Tõn bắt được một cỏi bỡnh cổ rất đẹp, ụng đó đem cất cỏi bỡnh đú đi.

Hỏi:

a/ ễng Tõn làm như vậy là đỳng hay sai? Vỡ sao? b/ Nếu chứng kiến sự việc đú, em sẽ làm gỡ? (Đề kiểm tra bài 15 lớp 7- Bảo vệ di sản văn hoỏ) Vớ dụ 3:

Tuấn muốn thi vào trờng Trung học phổ thông chuyên, nhng còn băn khoăn cha quyết định đợc là sẽ thi chuyên Toán hay chuyên Lý. Theo em, Tuấn nên làm nh thế nào trong trờng hợp này? (khoanh tròn chữ cái trớc phơng án mà em chọn)

A. Làm theo ý kiến của bố mẹ. B. Tự mình quyết định.

D. Làm theo ý kiến của bạn bè.

(Đề kiểm tra bài 11lớp 7- Tự tin)

5.2. Cỏch kiểm tra thực hành

Kiểm tra thực hành xuất phỏt từ đặc trưng của mụn GDCD và nhằm kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn, thỏi độ và hành vi của HS đối với cỏc chuẩn mực bài học. Việc kiểm tra thực hành cú thể tiến hành trờn lớp, cú thể ở ngoài lớp, ở địa điểm tham quan.

Trong chương trỡnh mụn GDCD, ngoài nội dung dạy học trờn lớp, chương trỡnh cũn dành một số thời gian cho cỏc hoạt động thực hành, ngoại khúa. Trong đú, cú thể tổ chức cho HS thi tỡm hiểu theo chủ đề, tham quan di tớch lịch sử- văn hoỏ, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống…; sưu tầm tranh ảnh, hiện vật, điều tra tỡnh hỡnh…; sỏng tỏc (vẽ tranh, viết cảm xỳc, viết thu hoạch sau khi đi tham quan…). Ngoài ra, cần kết hợp với chương trỡnh Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp để tổ chức cỏc hoạt động như hoạt động lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xó hội - đoàn thể, giao lưu…Qua quan sỏt cỏc hoạt động và sản phẩm của hoạt động, GV cú thể nhận xột, đỏnh giỏ tinh thần thỏi độ cũng như kết quả tham gia hoạt động, giao lưu, ứng xử của HS.

Cỏc hỡnh thức kiểm tra thực hành :

- Kiểm tra việc thực hiện cỏc chuẩn mực bài học của HS.

- Kiểm tra qua quan sỏt hoạt động và nghiờn cứu cỏc sản phẩm hoạt động của HS trong hoạt động ngoại khoỏ, thực hành bộ mụn ; qua cỏc hoạt động tập thể, hoạt động xó hội của HS.

- Kiểm tra qua việc xử lớ, giải quyết cỏc tỡnh huống trong cuộc sống.

5.3. Quy trỡnh biờn soạn đề kiểm tra

Nhỡn chung, quỏ trỡnh ra đề kiểm tra cần tuõn theo quy trỡnh 4 bước sau :

Bước 1 : Xỏc định mục tiờu, mức độ, nội dung và hỡnh thức kiểm tra

Trước khi ra đề kiểm tra, người ra đề cần đối chiếu với mục đớch dạy học để xỏc định mục tiờu, mức độ, nội dung và hỡnh thức kiểm tra nhằm đỏnh giỏ khỏch quan trỡnh độ học sinh ; đồng thời thu thập cỏc thụng tin phản hồi để điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học và quản lớ giỏo dục.

Bước 2 : Thiết lập bảng 2 chiều - tiờu chớ kĩ thuật cho đề kiểm tra(đối với đề kiểm tra 45 phỳt trở lờn)

a) Lập một bảng cú 2 chiều, trong đú, một chiều thể hiện nội dung, một chiều thể hiện cỏc mức độ nhận thức cần kiểm tra.

b) Viết cỏc chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng trong từng ụ của bảng.

c) Xỏc định số điểm cho từng nội dung kiến thức và từng mức độ nhận thức cần kiểm tra (ưu tiờn những nội dung quan trọng hơn và mức độ nhận thức cao hơn)

d) Xỏc định số lượng, hỡnh thức cho cỏc cõu hỏi trong mỗi ụ của bảng hai chiều.

Nhỡn chung, càng nhiều cõu hỏi ở mỗi nội dung, mỗi mức độ nhận thức thỡ kết quả đỏnh giỏ càng cú độ tin cậy cao ; hỡnh thức cõu hỏi đa dạng sẽ trỏnh được sự nhàm chỏn đồng thời tạo hứng thỳ, khớch lệ học sinh tập trung làm bài.

Bước 3 : Thiết kế cõu hỏi theo bảng hai chiều

Căn cứ vào bảng hai chiều, giỏo viờn thiết kế cõu hỏi cho đề kiểm tra. Cần xỏc định rừ nội dung, hỡnh thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo qua từng cõu hỏi và toàn bộ cõu hỏi trong đề kiểm tra. Cỏc cõu hỏi phải được biờn soạn sao cho đỏnh giỏ được chớnh xỏc mức độ đỏp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yờu cầu về thỏi độ được quy định trong chương trỡnh mụn học.

Bước 4 : Xõy dựng đỏp ỏn và hướng dẫn chấm

Việc xõy dựng đỏp ỏn và hướng dẫn chấm được thực hiện trờn cơ sở bỏm sỏt bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra 45 phỳt và kiểm tra học kỡ tớnh theo thang điểm 10, làm trũn số đến 0,5 điểm. Điểm của cõu trắc nghiệm là 0,5 khụng phõn biệt mức độ nhận thức.

5.4. Vớ dụ về đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MễN GIÁO DỤC CễNG DÂN - LỚP 6

Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

MA TRẬN ĐỀ

Nội dung chủ đề (Mục tiờu) Cỏc cấp độ tư duy

Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng

A. Xỏc định được biểu hiện của một số phẩm chất đạo đức đóhọc.

Cõu hỏi 1 TN (1 điểm) B. Xỏc định được biểu hiện của

sống chan hoà với mọi người.

Cõu hỏi 2TN (0,5 điểm)

yờu thiờn nhiờn, sống hoà hợp với thiờn nhiờn.

(0,5 điểm) D. Nhớ được định nghĩa về biết

ơn.

Cõu hỏi 4 TN (1 điểm) E. Biết được thế nào là tiết kiệm

và trỏi với tiết kiệm. Nờu vớ dụ biểu hiện trỏi với tiết kiệm

Cõu hỏi 1 TL (1 điểm)

Cõu hỏi 1 TL (1 điểm) G. Giải thớch vỡ sao tớnh kỉ luật

khụng làm con người mất tự do.

Cõu hỏi 2 TL (2 điểm) H. Nhận xột hành vi và đề xuất cỏch ứng xử liờn quan đến tớnh tớch cực trong hoạt động tập thể. Cõu hỏi 3 TL (3 điểm) Tổng số cõu hỏi 2 5 1 Tổng điểm 2 5 3 Tỉ lệ 20% 50% 30% ĐỀ KIỂM TRA

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Cõu 1 (1 điểm)

Hóy kết nối một ụ ở cột trỏi (A) với một ụ ở cột phải (B) sao cho đỳng nhất:

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN (Trang 92 - 96)