Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong dạy học mụn GDCD

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN (Trang 26 - 31)

GDCD

Cỏc kĩ thuật dạy học tớch cực được sử dụng cựng với cỏc phương phỏp dạy học, cú tỏc dụng hỗ trợ để việc sử dụng phương phỏp cú hiệu quả hơn. Dưới đõy xin giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể ỏp dụng trong dạy học mụn GDCD.

3.1. Kĩ thuật động nóo (cụng nóo)

Động nóo là kĩ thuật giỳp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đỏo về một chủ đề nào đú. Cỏc thành viờn được cổ vũ tham gia một cỏch tớch cực, khụng hạn chế cỏc ý tưởng. Động nóo thường được sử dụng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề; tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề; thu thập cỏc khả năng lựa chọn và suy nghĩ khỏc nhau.

Động nóo cú thể tiến hành theo cỏc bước sau :

- Giỏo viờn nờu cõu hỏi hoặc vấn đề cần được trả lời hoặc giải quyết. - Khớch lệ HS phỏt biểu và đúng gúp ý kiến càng nhiều càng tốt.

- Liệt kờ tất cả mọi ý kiến lờn bảng, khụng loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trựng lặp.

- Làm sỏng tỏ những ý kiến chưa rừ ràng - Tổng hợp ý kiến của HS và rỳt ra kết luận.

3.2. Kĩ thuật khăn trải bàn

- HS được chia thành cỏc nhúm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhúm cú một tờ giấy A0 đặt trờn bàn, như là một chiếc khăn trải bàn.

- Chia giấy A0 thành phần chớnh giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viờn của nhúm (4 hoặc 6 người).

- GV nờu cõu hỏi hoặc vấn đề cho cỏc nhúm.

- Mỗi thành viờn trong nhúm suy nghĩ và viết cỏc ý tưởng của mỡnh vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mỡnh. Sau vài phỳt, khi mọi người đều đó xong, thảo luận nhúm, tỡm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chớnh giữa “khăn trải bàn”.

3.3. Kĩ thuật phũng tranh

Kĩ thuật này cú thể sử dụng cho hoạt động cỏ nhõn hoặc hoạt động nhúm. - GV nờu cõu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho cỏc nhúm.

- Mỗi thành viờn ( hoạt động cỏ nhõn) hoặc cỏc nhúm (hoạt động nhúm) phỏc hoạ những ý tưởng về cỏch giải quyết vấn đề trờn một tờ bỡa và dỏn lờn tường xung quanh lớp học như một triển lóm tranh.

- HS cả lớp đi xem “ triển lóm’’và cú thể cú ý kiến bỡnh luận hoặc bổ sung.

- Cuối cựng, tất cả cỏc phương ỏn giải quyết được tập hợp lại và tỡm phương ỏn tối ưu.

3.4. Kĩ thuật cụng đoạn

- HS được chia thành cỏc nhúm, mỗi nhúm được giao giải quyết một nhiệm vụ khỏc nhau.

- Sau khi cỏc nhúm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, cỏc nhúm sẽ luõn chuyển giấy AO ghi kết quả thảo luận cho nhau (nhúm 1 chuyển cho nhúm 2, Nhúm 2 chuyển cho nhúm 3, Nhúm 3 chuyển cho nhúm 4, Nhúm 4 chuyển cho nhúm 1).

- Cỏc nhúm đọc và gúp ý kiến bổ sung cho nhúm bạn. Sau đú lại tiếp tục luõn chuyển kết quả cho nhúm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhúm khỏc để gúp ý.

- Cứ như vậy cho đến khi cỏc nhúm đó nhận lại được tờ giấy A0 của nhúm mỡnh cựng với cỏc ý kiến gúp ý của cỏc nhúm khỏc. Từng nhúm sẽ xem và xử lớ cỏc ý kiến của cỏc

bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhúm. Sau khi hoàn thiện xong, nhúm sẽ treo kết quả thảo luận lờn tường lớp học.

3.5. Kĩ thuật hỏi và trả lời

- GV (hoặc 1 HS) bắt đầu đặt một cõu hỏi về chủ đề và yờu cầu một HS khỏc trả lời cõu hỏi đú.

- HS vừa trả lời xong cõu hỏi đầu tiờn lại được đặt tiếp một cõu hỏi nữa và yờu cầu một HS khỏc trả lời.

- HS này sẽ tiếp tục quỏ trỡnh trả lời và đặt cõu hỏi cho cỏc bạn cựng lớp. Việc hỏi và trả lời cứ tiếp tục cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.

3.6. Kĩ thuật “Hỏi chuyờn gia”

- HS xung phong (hoặc theo sự phõn cụng của GV) tạo thành cỏc nhúm “chuyờn gia” về một chủ đề nhất định.

- Cỏc ”chuyờn gia” nghiờn cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu cú liờn quan đến chủ đề mỡnh được phõn cụng.

- Nhúm ”chuyờn gia” lờn ngồi phớa trờn lớp học

- Một em trưởng nhúm ”chuyờn gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời cỏc bạn HS trong lớp đặt cõu hỏi rồi mời ”chuyờn gia” giải đỏp, trả lời.

3.7. Kĩ thuật “ Trỡnh bày một phỳt

Đõy là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đó học và đặt những cõu hỏi về những điều cũn băn khoăn, thắc mắc bằng cỏc bài trỡnh bày ngắn gọn và cụ đọng với cỏc bạn cựng lớp. Cỏc cõu hỏi cũng như cỏc cõu trả lời HS đưa ra sẽ giỳp củng cố quỏ trỡnh học tập của cỏc em và cho GV thấy được cỏc em đó hiểu vấn đề như thế nào. Kĩ thuật này cú thể tiến hành như sau:

- Cuối tiếthọc (thậm chớ giữa tiết học), GV yờu cầu HS suy nghĩ, trả lời cỏc cõu hỏi sau: Điều quan trọng nhất cỏc em học đuợc hụm nay là gỡ? Theo cỏc em, vấn đề gỡ là quan trọng nhất mà chưa được giải đỏp?...

- HS suy nghĩ và viết ra giấy. Cỏc cõu hỏi của HS cú thể dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

- Mỗi HS trỡnh bày trước lớp trong thời gian 1 phỳt về những điều cỏc em đó học được và những cõu hỏi cỏc em muốn được giải đỏp hay những vấn đề cỏc em muốn được tiếp tục tỡm hiểu thờm.

3.8. Kĩ thuật lược đồ tư duy

Lược đồ tư duy (cũn được gọi là bản đồ khỏi niệm) là một sơ đồ nhằm trỡnh bày một cỏch rừ ràng những ý tưởng mang tớnh kế hoạch hay kết quả làm việc của cỏ nhõn hay nhúm về một chủ đề.

Cỏch tiến hành như sau:

- Viết tờn chủ đề ở trung tõm, hay vẽ một hỡnh ảnh phản ỏnh chủ đề.

- Từ chủ đề/ ý tưởng chớnh ở trung tõm, vẽ cỏc nhỏnh chớnh, trờn mỗi nhỏnh chớnh viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc cỏc ý tưởng cú liờn quan xoay quanh ý tưởng trung tõm núi trờn.

- Từ mỗi nhỏnh chớnh vẽ tiếp cỏc nhỏnh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhỏnh chớnh đú.

- Tiếp tục như vậy ở cỏc tầng phụ tiếp theo.

Ứng dụng của lược đồ tư duy

Lược đồ tư duy cú thể ứng dụng trong nhiều tỡnh huống khỏc nhau như: - Túm tắt nội dung, ụn tập một chủ đề.

- Trỡnh bày tổng quan một chủ đề. - Thu thập, sắp xếp cỏc ý tưởng.

3.9. Kỹ thuật XYZ

Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phỏt huy tớnh tớch cực trong thảo luận nhúm. X là số người trong nhúm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phỳt dành cho mỗi người. Vớ dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau:

- Mỗi nhúm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trờn một tờ giấy trong vũng 5 phỳt về cỏch giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bờn cạnh.

- Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mỡnh, cú thể lặp lại vũng khỏc;

- Con số X-Y-Z cú thể thay đổi.

Sau khi thu thập ý kiến thỡ tiến hành thảo luận, đỏnh giỏ cỏc ý kiến.

3.10. Kỹ thuật ”bể cỏ”

Kỹ thuật bể cỏ là một kỹ thuật dựng cho thảo luận nhúm, trong đú một nhúm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, cũn những HS khỏc trong lớp ngồi xung quanh ở vũng ngoài theo dừi cuộc thảo luận đú và sau khi kết thỳc cuộc thảo luận thỡ đưa ra những

nhận xột về cỏch ứng xử của những HS thảo luận. Trong nhúm thảo luận cú thể cú một vị trớ khụng cú người ngồi. HS tham gia nhúm quan sỏt cú thể ngồi vào chỗ đú và đúng gúp ý kiến vào cuộc thảo luận, vớ dụ đưa ra một cõu hỏi đối với nhúm thảo luận hoặc phỏt biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhúm. Cỏch luyện tập này được gọi là phương phỏp thảo luận "bể cỏ", vỡ những người ngồi vũng ngoài cú thể quan sỏt những người thảo luận, tương tự như xem những con cỏ trong một bể cỏ cảnh. Trong quỏ trỡnh thảo luận, những người quan sỏt và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trũ với nhau.

Bảng cõu hỏi cho những người quan sỏt:

- Người núi cú nhỡn vào những người đang núi với mỡnh khụng ? - Họ cú núi một cỏch dễ hiểu khụng ?

- Họ cú để những người khỏc núi hay khụng ?

- Họ cú đưa ra được những luận điểm đỏng thuyết phục hay khụng ? - Họ cú đề cập đến luận điểm của người núi trước mỡnh khụng ? - Họ cú lệch hướng khỏi đề tài hay khụng ?

- Họ cú tụn trọng những quan điểm khỏc hay khụng ?

3.11. Kĩ thuật ”đọc hợp tỏc” (cũn gọi là đọc tớch cực)

Kĩ thuật này nhằm giỳp HS tăng cường khả năng tự học và giỳp GV tiết kiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc cú nhiều nội dung nhưng khụng quỏ khú đối với HS.

Cỏch tiến hành như sau:

- GV nờu cõu hỏi/yờu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc. - HS làm việc cỏ nhõn:

+ Đoỏn trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phần đọc để tỡm ra những gợi ý từ hỡnh ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng.

+ Đọc và đoỏn nội dung : HS đọc bài/phần đọc và biết liờn tưởng tới những gỡ mỡnh đó biết và đoỏn nội dung khi đọc những từ hay khỏi niệm mà cỏc em phải tỡm ra.

+ Tỡm ý chớnh: HS tỡm ra ý chớnh của bài/phần đọc qua việc tập trung vào cỏc ý quan trọng theo cỏch hiểu của mỡnh.

- HS chia sẻ kết quả đọc của mỡnh theo nhúm 2, hoặc 4 và giải thớch cho nhau thắc mắc (nếu cú), thống nhất với nhau ý chớnh của bài/phần đọc.

- HS nờu cõu hỏi để GV giải đỏp (nếu cú).

Lưu ý: Một số cõu hỏi GV thường dựng để giỳp HS túm tắt ý chớnh: - Em cú chỳ ý gỡ khi đọc ... ?

- Em nghĩ gỡ về... ? - Em so sỏnh A và B như thế nào?

- A và B giống và khỏc nhau như thế nào? - ...

3.12 Kĩ thuật “Chỳng em biết 3”

- GV nờu chủ đề cần thảo luận.

- Chia HS thành cỏc nhúm 3 người và yờu cầu HS thảo luận trong vũng 10 phỳt về những gỡ mà cỏc em biết về chủ đề này.

- HS thảo luận nhúm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trỡnh bày với cả lớp. - Mỗi nhúm sẽ cử một đại diện lờn trỡnh bày về cả 3 điểm núi trờn.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w