Biết thể hiện chớ cụng vụ tư trong cuộc sống hằng ngày.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN (Trang 75 - 79)

+ Biết đối xử cụng bằng với bạn bố và mọi người, khụng thiờn vị những người thõn của mỡnh, hành động theo lẽ phải, vỡ lợi ớch chung của lớp, của trường và của cộng đồng. 3. Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và kĩ thuật dạy học tớch cực để xõy dựng cỏc hoạt động lờn lớp bài học GDCD

a. Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Nờu được thế nào là chớ cụng vụ tư, biểu hiện của chớ cụng vụ tư và kĩ năng (biết thể hiện chớ cụng vụ tư trong cuộc sống hằng ngày).

- Giỏo viờn cho học sinh đọc truyện đọc về Tụ Hiến Thành trong Sgk - Yờu cầu học sinh suy nghĩ (động nóo) để trả lời cõu hỏi trong Sgk :

Tụ Hiến Thành đó cú suy nghĩ như thế nào trong việc dựng người và giải quyết cụng việc ? Qua đú, em hiểu gỡ về Tụ Hiến Thành ?

- Giỏo viờn khỏi quỏt nội dung bài học về chớ cụng vụ tư.

- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm tỡm những biểu hiện của chớ cụng vụ tư trong mối quan hệ với bạn bố và mọi người xung quanh

+ Giỏo viờn chốt : trong mối quan hệ với bạn bố hoặc với mọi người xung quanh, biểu hiện cơ bản của chớ cụng vụ tư : cụng bằng, khụng thiờn vị, làm việc theo lẽ phải, vỡ lợi ớch chung.

b. Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chớ cụng vụ tư.

- Giỏo viờn đưa một số tỡnh huống (nội dung tỡnh huống thể hiện chớ cụng vụ tư và thiếu chớ cụng vụ tư), tổ chức cho học sinh đúng vai.

+ Yờu cầu học sinh bày tỏ thỏi độ đồng tỡnh hoặc khụng đồng tỡnh với cỏc hành vi trong tỡnh huống và giải thớch vỡ sao.

- Giỏo viờn nờu cõu hỏi : Chớ cụng vụ tư cú ý nghĩa như thế nào đối với tập thể, đối với cộng đồng.

- Giỏo viờn chốt ý nghĩa của chớ cụng vụ tư.

- Giỏo viờn nờu vấn đề : Cần phải rốn luyện phẩm chất chớ cụng vụ tư như thế nào ? + Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhúm đụi.

+ Giỏo viờn chốt cỏch rốn luyện phẩm chất chớ cụng vụ tư. - Kết luận toàn bài.

Bài 2

Tự chủ

1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xỏc định mục tiờu tiết dạy a. Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là tự chủ.

- Nờu được biểu hiện của người cú tớnh tự chủ.

- Hiểu được vỡ sao con người cần phải biết tự chủ. b. Về kĩ năng

Cú khả năng làm chủ bản thõn trong học tập, sinh hoạt. c. Về thỏi độ

Cú ý thức rốn luyện tớnh tự chủ

2. Nghiờn cứu Sgk và cỏc tài liệu tham khảo để xỏc định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức, kĩ năng.

2.1. Nghiờn cứu Sgk và cỏc tài liệu tham khảo để xỏc định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức.

a. Hiểu được thế nào là tự chủ.

- Tự chủ là làm chủ bản thõn, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tỡnh cảm, hành vi của bản thõn trong mọi hoàn cảnh, tỡnh huống ; luụn cú thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thõn.

b. Nờu được biểu hiện của người cú tớnh tự chủ.

- Một số biểu hiện đặc trưng của người cú tớnh tự chủ, vớ dụ như : biết kiềm chế cảm xỳc, bỡnh tĩnh, tự tin trong mọi tỡnh huống ; khụng nao nỳng, hoang mang khi khú khăn ; khụng bị ngả nghiờng, lụi kộo trước những ỏp lực tiờu cực ; biết tự ra quyết định cho mỡnh,...

c. Hiểu được vỡ sao con người cần phải biết tự chủ.

- Tớnh tự chủ giỳp cho con người biết sống và ứng xử đỳng đắn, cú văn hoỏ ; biết đứng vững trước những khú khăn, thử thỏch, cỏm dỗ ; khụng bị ngả nghiờng trước những ỏp lực tiờu cực.

2.2. Nghiờn cứu Sgk và cỏc tài liệu tham khảo để xỏc định kĩ năng minh họa cho chuẩn kĩ năng

- Cú khả năng làm chủ bản thõn trong học tập, sinh hoạt.

+ Cụ thể là : trung thực, tự tin trong học tập và cỏc hoạt động tập thể ; cú tinh thần vượt khú khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và cỏc nhiệm vụ được tập thể giao phú ; kiờn định thực hiện và bảo vệ cỏi đỳng, cỏi tốt ; khụng a dua theo bạn bố xấu làm điều khụng đỳng (chia bố phỏi, mất đũan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào cỏc tệ nạn xó hội...).

3. Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và kĩ thuật dạy học tớch cực để xõy dựng cỏc hoạt động lờn lớp bài học GDCD

a. Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Hiểu được thế nào là tự chủ, biểu hiện của người cú tớnh tự chủ và kĩ năng (cú khả năng làm chủ bản thõn trong học tập, sinh hoạt).

- Giỏo viờn cho học sinh đọc truyện đọc “Chuyện của N” trong Sgk.

- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi : N đó từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào ? Vỡ sao vậy ?

- Giỏo viờn sử dụng phương phỏp động nóo yờu cầu học sinh suy nghĩ để tỡm những biểu hiện thiếu tự chủ trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày.

- Giỏo viờn đưa một số tỡnh huống mở (chưa cú cỏch xử lớ), tổ chức cho học sinh đúng vai thể hiện tỡnh huống.

+ Yờu cầu học sinh đưa ra cỏch xử lớ tỡnh huống cụ thể.

+ Giỏo viờn cho học sinh bày tỏ thỏi độ, nhận xột, đỏnh giỏ cỏch xử sự của bạn. + Giỏo viờn chốt những cỏch xử lớ tỡnh huống đỳng.

b. Hướng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Hiểu được vỡ sao con người cần phải biết tự chủ.

- Giỏo viờn nờu vấn đề : Theo em, vỡ sao con người cần phải biết tự chủ ? + Tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi.

+ Giỏo viờn chốt : Con người cần phải cú tớnh tự chủ vỡ nhờ cú tự chủ mà con người biết sống và ứng xử đỳng đắn, cú văn hoỏ ; biết đứng vững trước những khú khăn, thử thỏch, cỏm dỗ.

- Giỏo viờn nờu cõu hỏi : mỗi chỳng ta cần rốn luyện tớnh tự chủ bằng những cỏch nào ? + Sử dụng phương phỏp động nóo yờu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời.

+ Giỏo viờn chốt : Chỳng ta cần rốn luyện tớnh tự chủ bằng cỏch tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm, cần xem lại thỏi độ, lời núi, hành động của mỡnh là đỳng hay sai và kịp thời rỳt kinh nghiệm, sửa chữa.

Bài 8

Năng động, sỏng tạo

1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xỏc định mục tiờu tiết dạy a. Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là năng động, sỏng tạo.

- Hiểu được ý nghĩa của sống năng động, sỏng tạo. - Biết cần làm gỡ để trở thành người năng động, sỏng tạo.

b. Về kĩ năng

- Năng động, sỏng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày. c. Về thỏi độ

- Tớch cực, chủ động và sỏng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Tụn trọng những người sống năng động, sỏng tạo.

2. Nghiờn cứu Sgk và cỏc tài liệu tham khảo để xỏc định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức, kĩ năng.

2.1. Nghiờn cứu Sgk và cỏc tài liệu tham khảo để xỏc định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức.

a. Hiểu được thế nào là năng động, sỏng tạo.

- Năng động là tớch cực chủ động, dỏm nghĩ, dỏm làm.

- Sỏng tạo là say mờ nghiờn cứu, tỡm tũi để tạo ra những giỏ trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tỡm ra cỏi mới, cỏch giải quyết mới mà khụng bị gũ bú phụ thuộc vào những cỏi đó cú.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w