Lên lớp: 1 Ơn định:

Một phần của tài liệu Gián án văn9 kí 1 (Trang 31 - 34)

1. Ơn định: 2.Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều? 3. Tiến trình dạy học:

Giới thiệu bài

- Nguyễn Du nổi tiếng trong việc tả cảnh tả người.Từ việc tả người đọc thấy rõ tính cách, số phận của nhân vật. Để thấy rõ điều đĩ ta tìm hiểu văn bản “chị em Thúy Kiều”

Hoạt động dạy H. động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu hs đọc phần chú thích ? Nêu vị trí đoạn trích?

GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản Giáo viên đọc mẫu, nêu cách đọc, đoạn văn miêu tả 2 nhân vật bằng thái độ ngợi ca

Đọc thể hiện giọng trân trọng ?Nội dung chính của đoạn trích? ?Đoạn trích chia làm mấy phần? Trình tự miêu tả?

Hướng dẫn phân tích văn bản Gọi hs đọc lại phần 1

?Vẻ đẹp của 2 chị em Thúy Kiều được giới thiệu bằng hình ảnh nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả giới thiệu nhân vật?

?Nhận xét của em về câu thơ cuối đoạn? (câu thơ cho em biết được những điều gì? Cách viết ngắn gọn cĩ tác dụng gì?)

Giáo viên khái quát chuyển sáng ý 2 Đọc đoạn 2: 4 câu tiếp

Những hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân? Đọc Khái quát Giải thích Đọc: Nêu đại ý Tìm bố cục- Xác định nội dung chính từng phần Đọc- phát hiện- phân tích Phát hiệu biện pháp nghệ thuật- nêu giá trị Nhận xét Đọc I. Đọc- tìm hiểu chú thích: 1.Vị trí:(SGK) 2. Từ khĩ: (SGK)

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản

1. Đọc:

2. Tìm hiểu văn bản:

* Đại ý:

- Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều và dự báo số phận của họ

* Bố cục - 3 phần

+ 4 câu đầu: Giới thiệu khi qut 2 chị em Thúy Kiều

+ 4 câu tiếp : Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân + 12 câu tiếp:Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều + Cịn lại: Nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em

a.Giới thiệu vẻ đẹp chung của 2 chị em

Tố Nga – cơ gái đẹp, hai chị em cĩ cốt cách thanh cao duyên dáng như mai trong trắng như tuyết

=>Bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp chung Vẻ đẹp mỗi người một khác: “Mỗi người một vẻ” nhưng đều hồn hảo “mười phân vẹn mười”

Từ “trang trọng” gợi vẻ đẹp như thế nào?

? Những nét nào của Vân được miêu tả? Các định ngữ (đầy đặn, nở nang, đoan trang) cĩ tác dụng gì?

Nhận xét những hình ảnh ẩn dụ? Diễn xuơi ý 2 câu thơ?

Cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân qua những yếu tố nghệ thuật đĩ? Chân dung Thúy Vân gợi tính cách số phận như thế nào? Vì sao tác giả miêu tả Thúy Vân trước?

?Khi gợi tả nhan sắc Thúy Kiều Nguyễn Du cũng sử dụng những hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em cĩ những điểm nào giống và khác so với miêu tả Thúy Vân?

Vì sao tác giả đặc tả vào mắt?

Hãy cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều qua câu thơ “Làn thu thủy..”?

?Tác giả tả bao nhiêu câu thơ cho sắc của nàng? Cịn tả vẻ đẹp gì?

?Những tài của Kiều? Mục đích miêu tả của nàng? Tài nào được tả sâu, kĩ? ?Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của những yếu tố nào?

?Chân dung của Kiều dự cảm số phận như thế nào? Dựa vào câu thơ nào? (Vẻ đẹp Kiều tồn diện cả nhan sắc, tài nàng, tâm hồn)

?Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì?

?Thái độ của tác giả khi miêu tả 2 nhân vật?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

? Nêu những nét đặc sắc về nội dung- nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trích?

GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 4:

Hướng dẫn luyện tập

Giáo viên hướng dẫn trả lời câu 2

Phát hiện

Phát hiện- phân tích

Giải thích

Nhận xét

Khái quát- suy luận Phát hiện- so sánh Lí giải Trình bày cảm nhận- phân tích Phát hiện- phân tích Phát hiện- suy luận Phát hiện- nhận xét-phân tích Suy luận

Khái quát nội dung nghệ thuật

Đọc ghi nhớ Đọc- suy nghĩ- trình bày

=>Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng nổi bật đặc điểm chung 2 chị em Thúy Kiều

b. Vẻ đẹp Thúy Vân:

Trang trọng khác vời -> vẻ đẹp sang quý phái

Các đường nét: khuơn mặt, mái tĩc, làn da, nụ cười, giọng nĩi được miêu tả bằng những hình ảnh ẩn dụ so sánh với những thứ cao đẹp nhất trên đời (trăng, mây, hoa, tuyết ngọc) cùng những bổ ngữ, định ngữ => vẻ đẹp trung thực, phúc hậu quí phái

Vẻ đẹp tạo sự hịa hợp êm đềm với xung quanh -> cuộc đời bình lặng suơn sẻ

c. Vẻ đẹp Thúy Kiều

Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn Vẫn dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ nhưng chỉ gợi tạo ấn tượng vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân

Đặc tả: mắt -> trong gợn sĩng như nước mùa thu

Lơng mày: thanh tú như nét xuân

Vẻ đẹp sắc nét trẻ trung tươi tắn đầy sống động

Tài: đa tài

Vẻ đẹp của sắc – tài – tình- mệnh Vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Vẻ đẹp đến thiên nhiên phải hờn ghen =>Dự báo số phận éo le đau khổ

-Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp con người

=>Tác giả Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người

3. Tổng kết:

NT: Tự sự xen miêu tả biểu cảm đặc sắc,

Ngơn ngữ bình dân, chính xác

ND: Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ,

Dự báo số phận của họ.

Ghi nhớ (SGK Tr 84) III. Luyện tập

Cảm hứng nhân văn

D. Củng cố:

- Đọc diễn cảm đoạn thơ, cho biết chân dung 2 chị em được miêu tả thế nào?

- Vì sao nĩi Nguyễn Du mượn vẻ đẹp của Thúy Vân làm địn bẩy làm nổi bật vẻ đẹp Thúy Kiều?

E. Dặn dị:

- Học thuộc đoạn thơ

- Học bài: Nắm vững cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du - Soạn: “ Cảnh ngày xuân”: Phân đoạn tìm ý, NT tả cảnh đặc sắc

 

Ngày sọan:25/9/2010 Tiết: 28. Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN

( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: Kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nĩi lên tâm trạng nhân vật.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên : + Tư liệu: Truyện Kiều. Soạn giảng,

+ Một số hình ảnh về truyện Kiều,

+ Kiến thức tích hợp

- Học sinh : Bài soạn, SGK

C. Ti ến trình lên lớp 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”. Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc 3.Bài mới:

- Ở tiết trước chúng ta thấy bút pháp ước lệ của Nguyện Du thật điêu luyện, tài tình. Hơm nay chúng ta tiếp tục thưởng thức tài nghệ của ơng trong việc tả cảnh ở đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu hs đọc chú thích ?Nêu vị trí đoạn trích? GV gọi hs giải thích một số từ khĩ SGK Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản Giáo viên nêu cách đọc văn bản: nhẹ nhàng, say sưa, chú ý vào cách ngắt nhịp cho phù hợp GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc tiếp

?Đoạn trích cĩ thể chia làm mấy phần?

?Theo em nội dung chính của đoạn trích là gì?

Hướng dẫn phân tích GV gọi hs đọc phần 1

? Cảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng những hình ảnh nào?

? Những hình ảnh đĩ gợi ấn tượng gì về mùa xuân?

? Những câu thơ nào gợi bức họa sâu sắc ấn tượng nhất? Cảm nhận? Giáo viên bình vào cách miêu tả, cách dùng từ điểm

Gọi học sinh đọc tiếp 8 câu thơ sau ?Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ?

?Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú, hãy phân chia theo từ loại và nêu ý nghĩa của từng loại?

Gọi hs đọc phần cịn lại Đọc chú thích Xác định vị trí đoạn trích Giải thích một số từ khĩ Đọc diễn cảm đoạn thơ Tìm bố cục Khái quát nội dung Đọc đoạn 1 Phát hiện Phân tích Phát hiện- nêu cảm nhận- phân tích Đọc đoạn 2 Phát hiện Phát hiện- phân I. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Đọc- Chú thích *.Xuất xứ

Sau đoạn tả Chị em Thúy Kiều

*. Từ khĩ:(SGK)

* Bố cục * Đại ý

- Đoạn trích tả cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.

2. Phân tích

a. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân

-Hình ảnh

+Chim én đưa thoi +Thiều quang: ánh sáng +Cỏ non xanh tận chân trời

=>Gợi tả khơng gian khống đạt trong trẻo, tinh khơi, giàu sức sống

- Bức họa mùa xuân

Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi sự hài hịa => vẻ thanh khiết, mới mẻ, sống động cĩ hồn

b. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh

Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương....

Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê - Các từ ghép

+ Gần xa, nơ nức => tính từ:gợi tâm trạng náo nức của người đi hội

+ Yến anh, tài tử, giai nhân => danh từ gợi sự đơng vui, náo nhiệt

+ Sắm sửa, dập dìu => động từ gợi sự náo nhiệt

?Cảnh vật, khơng khí mùa xuân trong 6 câu cuối cĩ gì khác bốn câu đầu?

?Các từ láy cĩ ý nghĩa biểu đạt như thế nào?

?Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ cuối? Giáo viên trình bày cảnh với những hình ảnh: nắng nhạt, khe nước, nhịp cầu -> gợi vẻ thanh nhẹ Từ láy biểu đạt tâm trạng, dự cảm về việc Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng

H.động 3: H.dẫn tổng kết

Ng thuật nổi bật của đoạn trích? Học sinh khái quát những nét tiêu biểu về bút pháp tả cảnh, về cách sử dụng từ.... Cảm nhận sâu sắc của em về cảnh trong đoạn trích? GVgọi hs đọc phần ghi nhớ H động 4: Hướng dẫn luyện tập

Học sinh làm việc theo nhĩm,. Các nhĩm bổ sung. Giáo viên nhận xét, định hướng gợi ý cho học sinh suy nghĩ tiếp

loại- nêu ý nghĩa Đọc phần cuối Phát hiện- so sánh Phân tích làm rõ nghệ thuật dùng từ láy trong các câu thơ Nêu cảm nhận khái quát Khái quát nội dung – nghệ thuật

Đọc phần ghi nhớ

Đọc- xác định yêu cầu- suy nghĩ- trình bày làm việc theo nhĩm,

đại diện nhĩm trình bày

c. Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về

Bĩng ngả về tây => thời gian khơng gian thay đổi

Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn

Từ láy diễn tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người: bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân nhộn nhịp đã hết, linh cảm điều gì sắp xảy ra

3. Tổng kết:

Một phần của tài liệu Gián án văn9 kí 1 (Trang 31 - 34)