Nghị luậntrong văn bản tự sự 1.ví dụ:

Một phần của tài liệu Gián án văn9 kí 1 (Trang 61 - 64)

1.ví dụ:

a. Suy nghĩ nội tâm của ơng Giáo trong truyện Lão Hạc của Nam Cao. Một cuộc đối thoại ngầm, ơng đối thoại với chính mình, thuyết phục mình: vợ mình khơng ác “ chỉ buồn chứ khơng nỡ giận”. Để đi đến kết luận, ơng Giáo đã đưa ra các luận điểm và lập luận theo lo-gic sau:

-Nêu vấn đề: câu 1 “Nếu ta khơng….với họ”

Phát triển vấn đề: vợ tơi khơng ác nhưng khổ quá nên ích kỉ tàn nhẫn.

- Chứng minh:khi người ta đau chân +nghĩa đến chân đau (quy luật tự nhiên). +khổ: khơng nghĩ đến ai (nêu trên) vì bản chất tốt lo lắng buồn đau che lấp -Kết thúc vấn đề:: tơi buồn khơng nỡ giận

Ví dụ b: cuộc đối thoại kiều – hoạn thư

diễn ra dưới hình thức lập luận kiều luật sư buộc tội: càng cai nghiệt càng chuốt lấy oan trái (khẳng định càng...càng)

Hoạn Thư bị cáo biện minh:

Tơi là đàn bà nên ghen tuơng là Chuyện thường

Tơi đã đối xử tốt với cơ cho cơ ra gác viết kinh.

Tơi với cơ chồng chung ai nhường cho ai.

văn bản tự sự? văn bản tự sự? ?Nhận xét các từ ngữ dùng câu lập luận? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

GV cho hs đọc yêu cầu bài tập- xác định yêu cầu- cho thời gian suy nghĩ- gọi trình bày

Hướng dẫn hs tĩm tắt lời nĩi của Hoạn Thư, thể hiện bằng văn xuơi Bài 3: GV cho hai HS đĩng làm Thúy Kiều và Hoạn Thư diễn lại.

Đọc – xác định yêu cầu đề- Suy nghĩ- trình bày Tĩm tắt Đĩng vai

=> Một đoạn lập luận xuất sắc

* Ghi nhớ: (học SGK trang 138) II. Luyện tập:

bài 1: Lời văn trong đoạn trích Lão Hạc

là lời của ơng Giáo đang tự thuyết phục mình về việc thơng cảm với nỗi khổ của vợ “ buồn chớ khơng nở giận”

bài 2: tĩm tắt lại 4 ý trong lời nĩi của

hoạn thư

Bài 3: Đĩng vai Hoạn Thư diễn lại đoạn

trích

4. Củng cố:

- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?

5. Dặn dị: - Học bài.

- Soạn: “ Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận ( soạn theo câu hỏi SGK)

  Ngày sọan:30/10/2010 Tuần 11 Tiết 51-52 ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận A.Mục tiêucần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạng trong bài thơ Đồn Thuyền Đánh Cá

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính vừa mới mẻ trong bài thơ.

- Trọng tâm: phân tích hình ảnh đồn thuyền ra khơi, cảnh thiên nhiên cảm hứng lãng mạn

B. Chuẩn bị:

- Giáo Viên: chân dung Huy Cận- Tranh đồn thuyền trên biển ra khơi - Học Sinh: Bài soạn

C. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc bài thơ “đồng chí”, phân tích câu thơ cuối

3.Bài mới :

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Đất nước ta sau khi thắng lợi cuộc kháng chiến chống pháp, miền Bắc đi vào xây dựng Cuộc sống mới rất háo hức và đầy khí thế, trong những chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh nhà thơ Huy Cận đã thấy rõ điều đĩ, và nĩ gĩp phần quan trọng trong chặng đường thơ mới của Huy Cận

Hoạt động dạy H. động học Nội dung

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu ch thích GV gọi hs đọc phần chú thích

? Nêu những nét tiêu biểu về nhà thơ Huy Cận?

? Nêu hồn cảnh ra đời tác phẩm? GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ trong sgk.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản

Đọc chú thích Khái quát các ý chính về tác giả- tác phẩm Giải thích một số từ khĩ I. Đọc- Tìm hiểu chung : 1.Tác giả

- Nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới

- Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu cuộc sống

2.Tác phẩm

- 1958: Mở đầu phấn khởi xây dựng cuộc sống mới

*Bố cục: 3 phần

GV hướng dẫn giọng đọc hs. Gv đọc mẫu, gọi hs đọc lại, nhận xét, sửa chữa

bố cục bài thơ theo hành trình chuyến ra khơi như thế nào?

?Hãy nêu đại ý của bài thơ? Hướng dẫn phân tích đoạn 1 GV yêu cầu hs đọc đọan 1

?Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên ở hai câu đầu? (Phân tích nghệ thuật so sánh, nhân hĩa)

?Đặt trong cảnh thiên nhiên đĩ, người ra khơi mang cảm hứng như thế nào?

?Phân tích tâ trạng và ý nghĩa lời hát của người dân chài?

Phân tích cảnh lao động trên biển về ban đêm

Đọc 4 khổ thơ tiếp

?Cảm hứng thiên nhiên hịa trong cảm hứng lao động, hãy phân tích để thấy ý nghĩa đĩ?

?Hình ảnh con thuyền xuất hiện thể hiện cảm hứng gì về người dân chài? ?Em hiểu như thế nào về khúc ca lao động của người đánh cá?

?Cảm nhận được vai trị của cảm hứng lãng mạn?

?Tìm những câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm đẹp lộng lẫy?

?Phân tích tác dụng của những hình ảnh này trong việc miêu tả cảnh lao động của dân chài?

GV yêu cầu hs đọc khổ cuối.

?Nhận xét cảnh đồn thuyền và cách lặp câu thơ ở khổ cuối?

Hoạt Động 4: hướng dẫn tổng kết.

? khái quát nội dung – nghệ thuật của bài thơ?

GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)

Hoạt Động 5: luyện tập (GV nêu

Đọc diễn cảm văn bản Khái quát ý chính Học sinh đọc đoạn 1 Cảm nhận- phân tích Phát hiện- suy luận Đọc diễn cảm Phân tích Phát hiện- phân tích Phát hiện- suy luận Cảm nhận Cảm nhận Phát hiện Phân tích Học sinh đọc khổ cuối. Nhận xét- làm rõ Khái quát- tổng kết Đọc ghi nhớ Suy nghĩ- trình bày

ra khơi đánh cá của người dân chài vùng biển Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng hát lạc quan của người lao động

3.Từ khĩ: (SGK) II. Phân tích

a. Cảnh ra khơi và tâm trạng con người người

- Thiên nhiên được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh và nhân hĩa độc đáo (như hịn lửa, cài then, sập cửa) => sự hùng vĩ, mênh mơng, tráng lệ khỏe khoắn đi vào trạng thái nghỉ ngơi

Đồn thuyền đánh cá: đầy khí thế hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới

b. Cảnh lao động trên biển ban đêm đêm

- Cảm hứng lao động và cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hịa hợp. Cơng việc của người lao động đánh cá như gắn liền, hài hịa với nhịp sống của thiên nhiên đất trời

Con thuyền: vốn nhỏ bé -> trở nên kì vĩ, khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ Cơng việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên

=>Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm cái nhìn cuộc sống => niềm say sưa hào hứng và những ước mơ bay bổng của con người muốn hịa hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên hiên bằng cơng việc lao động của mình

Thiên nhiên trên biển: đẹp rực rỡ đến huyền ảo của cá , trăng sao

=>Trí tưởng tượng chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo -> thiên nhiên giàu cĩ, đẹp đẽ hơn

c. Cảnh đồn thuyền đánh cá trở về

- Khơng khí tưng bừng phấn khởi vì đạt thắng lợi

- Hình ảnh con người hiện lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi

* Tổng kết:

NT: - Bút pháp lãng mạn, các BP NT

Đối lập, so sánh, nhân hĩa, phĩng đại - Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời, biển cả, hình ảnh ngư dân và đồn thuyền. Miêu tả hài hịa giữa thiên nhiên. Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh

* Ghi nhớ: (SGK) III.Luyện tập

câu hỏi)

Hãy phân tích ý nghĩa lời hát ở khổ 2?

1. Phân tích ý nghĩa lời hát ở khổ 2 2. Viết lời bình về lời hát ấy

Một phần của tài liệu Gián án văn9 kí 1 (Trang 61 - 64)