5. Dặn dị:
- Nắm vững đặc điểm văn thuyết minh - Sửa những lỗi cịn lại
- Chuẩn bị: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Tuần 7 Ngày sọan:2/10/2010 . Dạy 4/10/2010
Tiết 31 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Trích Truyện Kiều
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh thấy:
- Qua tâm trạng cơ đơn, đau buồn, thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lịng thủy chung, nhân hậu của nàng
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Rèn kỹ năng làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật - Trọng tâm: Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều
B. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Soạn bài, sgk, sgv, chuẩn kiến thức.
- Kiến thức tích hợp: Truyện Kiều, miêu tả trong tự sự. - Tranh minh họa Kiều ở lầu Ngưng Bích,
* Học sinh: Bài soạn
1.Ơn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc đoạn “Cảnh ngày xuân” - Diễn xuơi 4 câu thơ đầu?
- Diễn xuơi thành bức tranh ngày xuân 3. Tiến trình dạy học. Giới thiệu bài:
- Nguyễn Du nổi tiếng với tài tả cảnh ngụ tình, qua đoạn trích này ta thấy rõ điều đĩ
Hoạt động dạy H. động học Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn đọc- tìm hiểu ch thích: GV yêu cầu hs đọc phần chú thích ?Tìm hiểu xuất xứ đoạn trích?
GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ SGK
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản GV hướng dẫn giọng đọc hs, gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp.
?Tìm bố cục đoạn trích? ?Nêu đại ý?
Hướng dẫn phân tích 6 câu thơ đầu ?Khung cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được nhìn qua con mắt của Kiều Miêu tả như thế nào?
?Hãy nhận xét và khơng gian mở ra theo những chiều khác nhau?
?Hai chữ “khĩa xuân” gợi cảnh gì của Kiều? (giam lỏng)
?Hình ảnh “ mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? Cùng với hình ảnh “ tấm trăng gần” diễn tả tình cảnh Thúy Kiều như thế nào? Phân tích nỗi lịng của Thúy Kiều
Lời đoạn thơ của ai? Nghệ thuật độc thoại cĩ ý nghĩa gì?
?Kiều nhớ tới ai?
Nhớ ai trước, ai sau? Cĩ hợp lí khơng? Vì sao? (phù hợp quy luật tâm lý, tinh tế hình ảnh trăng -> nhớ người yêu