1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài “Đồn thuyền đánh cá”? ý nghĩa của câu hát ra khơi? 3.Bài mới:
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài
- Trong mỗi chúng ta luơn cĩ những kí ức về tuổi thơ, nĩ cĩ thể là dịng sơng, bến nước, con đường hay những lũy tre làng…nhưng đối với Bằng Việt, hình ảnh luơn ơm ấp trong lịng khơng thể nguơi. Đĩ là hình ảnh Bếp lửa quê hương.
Hoạt động dạy H. động học Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu hs đọc phần chú thích
?Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hồn cảnh ra đời tác phẩm?
?Em hiểu gì về hình ảnh Bếp Lửa.
Hướng dẫn học sinh phân tích nội dung và nghệ thuật.
? Nêu bố cục bài thơ?
? hình ảnh nào bao trùm bài thơ?
?Gắn liền với hình ảnh đĩ là hình ảnh nào?
? phương thức biểu đạt? (biểu cảm + tự sự)
Yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ sgk.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn phân tích đoạn 1
?Trong hồi tưởng của người cháu những khái niệm nào về bà và tình bà được gợi lại ?
?Hồn cảnh của gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước?
?Chỉ ra và phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bà cháu – bếp lửa?
?Tình cảm gì được biểu hiện?
? xuất hiện đan xem trong hồi niệm đĩ là âm thanh nào? Ý nghĩa của âm thanh
HS đọc chú thích Khi quát những nét chính về tác giả- tác phẩm Giải thích một số từ khĩ Đọc diễn cảm bài thơ Tìm bố cục- khái quát nội dung từng phần Xác định phương thức biểu đạt Đọc diễn cảm phần 1 Phát hiện Nêu cảm nhận I .Đọc –Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: -Quê: Hà Tây
-Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm:
1963, in trong tập thơ cùng tên khi nhà thơ ở Liên Xơ
* Bố cục: 2 phần
* Đại ý: Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nĩi lên lịng kính yêu và những suy ngẫm về bà
3. Từ khĩ: (SGK) II. Phân tích
a.Những kỹ niệm bà và tình bà
cháu
* Kỷ niệm tuổi thơ bên bà:
- thiếu thốn gian khổ (đất nước khĩ khăn chiến tranh)
- Bà sớm hơm chăm chút.
- Kỷ niệm về bà + tuổi thơ + bếp lửa “Khĩi hun nhèm – nghĩ mũi cịn cay – bếp lửa bà nhen” => bếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang đùm bọc đầy chiu chút của bà. (Bà “bảo cháu nghe”)
-Tiếng chim tu hú: giục giã, khoắc khoải, da diết:
đĩ? đĩ?
Hướng dẫn tìm hiểu đoạn tiếp theo Gọi hs đọc phần tiếp theo
?Hãy tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ và về bà, về bếp lửa?
?Cảm nhận về hình ảnh người bà qua những sự việc bà đã làm và hình ảnh “nhĩm bếp lửa”?
?Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? ?Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bàvà ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
?Vì sao tác giả viết “ơi kì lạ...bếp lửa”? GV cĩ thể bình ý này.
Vì sao tác giả viết “ngọn lửa” mà khơng nĩi “bếp lửa”?
?Em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu.
Hoạt Động 3:
Hướng dẫn tổng kết.
?Khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ? GV khái quát,
Gọi hs đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4:
Hướng dẫn luyện tập.
Cho hs đọc- xác định yêu cầu bài tập- suy nghĩ - trình bày Suy luận Phát hiện Đọc- Phát hiện- phân tích ý nghĩa Đọc diễn cảm phần 2 Phát hiện Nêu cảm nhận Giải thích- làm Hs làm việc theo nhĩm Cảm nhận- Khái quát - Đọc ghi nhớ. Suy nghĩ- trình bày “Tiếng tu hú sao mà... Tú hú ơi chẳng đến ở cùng bà” =>Tiếng tu hú gợi hồi niệm, gọi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của 2 bà cháu,
b. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa. ảnh bếp lửa.
- Suy ngẫm về cuộc đời bà luơn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa => người nhĩm lửa, luơn giữ cho ngon lửa ấm nĩng và tỏa sáng
=>Bà tảo tần hy sinh chăm lo cho mọi người.
“Nhĩm bếp lửa ấp iu nồng đượm” =>bà nhĩm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm
Bà “nhĩm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” =>Ngọn lửa của bà là niềm tinh thiêng liêng kỷ niệm ấm lịng, nâng bước cháu trên đường dài, yêu bà -> yêu nhân dân.
- Hình ảnh bà luơn gắn với hình ảnh “bếp lửa” (10 lần) ->bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì dịêu, thiêng liêng: Ơi kì dịêu thiêng liêng bếp lửa!
- Bếp lửa -> ngọn lửa => bà là người truyền lửa truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
c. Tổng kết: