Phân tích văn bản:

Một phần của tài liệu Gián án văn9 kí 1 (Trang 45 - 50)

* Đọc:

* Đại ý: Đoạn trích kể về cảnh Lục Vân Tiên đi thi gặp bọn cướp, chàng đánh tan và cứu được 2 cơ gái, Nguyệt Nga cảm kích muốn tạ ơn chàng nhưng Vân Tiên từ chối 1.Hình ảnh Lục Vân Tiên

* Khi đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga

+ Nổi trận lơi đình +Tả đột hữu xơng

-> Vân Tiên hành động theo bản chất người anh hùng nghĩa hiệp -> Mang vẻ đẹp của dũng tướng tài ba

-> Vân Tiên hành động mang cái đức của người “vị nghĩa vong thần” tài đức làm nên chiến thắng

- Trị chuyện với Kiều Nguyệt Nga + Vân Tiên động lịng tìm cách an ủi họ, hỏi han quê quán => sự hào hiệp nhân hậu

+ Quan điểm “làm ơn há dễ trơng ngừơi trả ơn” từ chối lạy tạ và lời mời của Nguyệt Nga => Người anh hùng chính trực trọng nghĩa khinh tài => Tĩm lại: Lục Vân Tiên hiện lên là một hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng, tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng đem đến xã hội cơng bằng

2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:

- Cách xưng hơ: quân tử, tiện thiếp -> sự kiêm nhường

- Cách nĩi năng: văn vẻ dịu dàng mực thước

- Cách trình bày vấn đề: rõ ràng, khúc chiết -> khuê các, thùy mị, nết na, cĩ học thức, biết trọng tình nghĩa -> chinh phục được tình cảm của nhân dân=> Đây cũng là nhân vật lí tưởng. c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật được bộc lộ qua hành động,

hồn người con gái đĩ

Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật

Nhân vật được xây dựng miêu tả theo phương thức nào? (ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ)

?Giải thích “Truyện Lục Vân Tiên” là 1 truyện Nơm dân gian từ yếu tố đĩ như thế nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

?Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? GV khái quát, gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4:

Tổ chức luyện tập

GV yêu cầu hs đọc – xác định yêu cầu bài tập, cho thời gian suy nghĩ trình bày tích Rút kết luận => hành động, cử chỉ Giải thích lưu truyền bằng cách kể thơ, nĩi thơ Đọc ghi nhớ Tổng kết những nét chính về ND và NT. Học sinh luyện tập cá nhân

cử chỉ, lời nĩi -> vì truyện lưu truyền bằng cách kể thơ, nĩi thơ (kể việc, hoạt động là chính nhân vật gây ấn tượng bằng việc làm lời nĩi, đặt trong mối quan hệ xã hội) chiếm lĩnh tình cảm yêu hay ghét của người đọc, người nghe.

*Ghi nhớ: (Học SGK trang 115)

3. Tổng kết:

* ND: Ca ngợi hình tượng Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng hào hiệp trọng nghĩa, khinh tài, từ tâm nhân hậu. KNN thùy mị nết na, tri ân chung thủy=> đĩ chính là đạo lí nhân nghĩa, khát vọng hành đạo cứu đời mà tác giả thể hiện.

* NT: + Miêu tả nhân vật qua hành động cử chỉ, lời nĩi. Ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, gần với lời nĩi hằng ngày, mang đậm màu sắc Nam Bộ.

III. Luyện tập:

1.Đọc diễn cảm 3 lời, 3 nhân vật Trình bày mỗi học sinh một nhân vật

4. Củng cố: Đọc diễn cảm đoạn thơ – Phân tích hình ảnh 2 nhân vật chính. 5. Dặn dị:

Học thuộc bài thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học bài. Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ Soạn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

 

Ngày sọan:9/10/2010

Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh.

1. Kiến thức:

+ Hiểu nội tâm nv, miêu tả nội tâm và vai trị miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

+ Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nĩ và miêu tả ngoại hình khi kể chuyện. 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. - Phát hiện và phân tích được tác dụng của MTNT trong tự sự.

B. Chuẩn bị:

- GV: + Soạn bài, SGK, SGV để tham khảo. + Đồ dùng: Máy chiếu,

+ Tích hợp: Miêu tả ngoại hình, Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. - HS: Chuẩn bị bài cũ tiết 38- 39. Soạn bài mới

C.Tiến trình dạy – học:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: * Đọc thuộc lịng đoạn trích “Kiều ở lầu NB” cho biết đâu là bức tranh phong

cảnh, đâu là bức tranh tâm cảnh?

* Miêu tả cĩ vai trị như thế nào trong văn tự sự?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Truyện Kiều của Nguyễn Du được nhiều người yêu thích. Một trong những vấn đề gớp phần thành cơng đĩ là miêu tả nội tâm nhân vật.Vậy miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự cĩ tác dụng gì ? Ta tìm hiểu ở tiết học hơm nay.

Hoạt động 1:

Tổ chức tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

GV yêu cầu hs đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ? Chỉ ra những đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên bên ngồi? ? Đoạn thơ trực tiếp diễn tả tâm trạng nhân vật?

Dấu hiệu nhận biết? (Từ ngữ, nội dung?)

?So sánh phân biệt miêu tả cảnh bên ngồi và miêu tả nội tâm?

?Thế nào là miêu tả bên ngịai và thế nào là miêu tả nội tâm? Giáo viên khái quát bài, nêu kết luận cho học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:

Hướng dẫn luyện tập Yêu cầu xác định nhiệm vụ Cho học sinh tìm những câu thơ miêu tả chân dung bên ngồi của Mã Giám Sinh và đoạn miêu tả nội tâm của Kiều?

GV hướng dẫn học sinh viết thành văn xuơi

?Xác định sự việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật, tiến trình Mã Giám Sinh mua Kiều như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2:

Hướng dẫn hs viết đoạn văn với ngơi thứ nhất – Kiều là người kể .

Cuộc báo ân, báo ốn.

Theo trình tự trong đoạn trích. + Trước hết tả h/ả chàng họ Thúc.và tâm trạng Kiều.

+ Sau đĩ là miêu tả tiểu thư họ Hoạn, tâm trạng Kiều qua 2 giai đoạn :

Đầu tiên mới gặp Hoạn Thư. Sau khi Hoạn Thư dùng 3 tấc lưỡi làm vũ khí tấn cơng Kiều. + Kết cục số phận Họ Hoạn ra sao?

Học sinh đọc đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Phát hiện Phát hiện

Phát hiện

Học sinh thảo luận

Khái quát

Đọc ghi nhớ

Học sinh đọc bài tập - xác định yêu cầu - suy nghĩ trình bày

Cho học sinh viết vài câu văn miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều

Cho học sinh viết đoạn văn kể lại câu chuyện báo ân báo ốn của Kiều bằng ngơi thứ nhất của Kiều để bộc lộ tâm trạng (Miêu tả nội tâm)

I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

1.Ví dụ: Đoạn “Kiều ở lầu Ngưng

Bích”

- Đoạn thơ tả cảnh sắc bên ngồi 6 câu đầu, 8 câu cuối

- Đoạn 8 câu giữa miêu tả tâm trạng của Kiều trực tiếp những suy nghĩ bên trong về thân phận cơ đơn bơ vơ nơi đất khách

- Những câu thơ tả cảnh sắc bên ngồi cĩ quan hệ mật thiết với việc thể hiện nội tâm nhân vật => Tạo sự đối lập để làm nội bật tâm trạng nhân vật. -=> Cảnh vật thiên nhiên trong 6 câu đầu càng mênh mơng bát ngát cao rộng bao nhiêu thì lại càng làm nổi bật tâm trạng cơ đơn buồn tủi của nhân vật bấy nhiêu.

-=> Cảnh vật thiên nhiên trong 8 câu cuối buồn vắng mênh mơng và đĩ cũng là tâm trạng của Kiều.

=> Tạo sự hịa hợp giữa cảnh và người

dùng cảnh để ngụ tình => miêu tả nội tâm nhân vật.

* Ghi nhớ: (Học SGK trang 117 II. Luyện tập

Bài 1: Tìm hiểu “Mã Giám Sinh mua

Kiều”

a. Đoạn thơ tả chân dung Mã Giám Sinh 10 câu

Đoạn tả nội tâm của Kiều 4 câu b. Viết thành văn xuơi

Ngơi kể: số 1 (Kiều) hoắc số 3 (người chứng kiến) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân vật chính: Mã Giám Sinh - Miêu tả vẻ ngồi

- Miêu tả nội tâm Thúy Kiều

Vd: “Kiều đang trong tâm trạng đau đớn xĩt xa. Từ trong buồng bước ra ngồi mà nàng tưởng mình bắt đầu dấn thân vào cuộc đời đen tối…..”

Bài 2:

- Ngơi kể: 1 (Kiều)

- Nơi dung: Báo ân báo ốn - Trình tự

* Kiều mở tịa án bình xét xử:

- Cho mời Thúc Sinh vào (tả hình ảnh Thúc Sinh)

Kiều nĩi với Thúc Sinh như thế nào ->cho người đem bạc và gấm vĩc tặng Nĩi với Thúc Sinh về Hoạn Thư như thế nào

như thế nào (tâm trạng Kiều khi nhìn thấy Hoạn Thư)

“Lịng tơi lại sơi lên những căm giận tủi hờn, văng vẳng bên tai tơi lời thét chức của mụ ngày nào”

Kiều nĩi với Hoạn thư những gì? Hoạn Thư tìm lời bào chữa?

4. Củng cố:

- Tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?

5. Dặn dị:

- Học bài. Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ - Soạn: “Lục Vân Tiên gặp nạn”

 

Tuần: 9 Ngày sọan:16/10/2010

Tiết: 41 LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

(Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)

A Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp hs: 1. Kiến thức: Giúp hs:

- Cảm nhận sự đối lập giữa cái thiện – cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ tình cảm và lịng tin của tác giả gửi gắm vào những người lao động bình thường mà nhân hậu

- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngơn ngữ trong đoạn trích

2. Kĩ năng: - Nắm sự việc trong đoạn trích.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, phân tích để hiểu được sự đối lập giữa cái thiện – cái ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

* Trọng tâm: Phân tích tội ác của Trịnh Hâm và hình ảnh Ngư ơng

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài, tài liệu tham khảo: SGK, SGV, tranh Ngư ơng, phim truyện Lục Vân Tiên. + Máy chiếu, tích hợp miêu tả nhân vật, nội tâm, tính chất dân gian…

- Học sinh: Bài cũ Miêu tả nội tâm, soạn bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Đọc và phân tích hình ảnh Văn Tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên? 3. Bài mới: Giới thiệu bài:

- Ở tiết trước các em làm quen tác phẩm Lục Vân Tiên với nhân vật chính với những phẩm chất rất cao đẹp hơm nay ta tiếp tục tìm hiểu tác phẩm này nhưng ở khía cạnh khác được thể hiện qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu phần chú thích

GV yêu cầu hs đọc phần chú thích ? Nêu vị trí đoạn trích?

GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ. Học sinh đọc chú thích Xác định vị trí đoạn trích Giải thích một số từ khĩ I. Đọc- tìm hiểu chung: 1. Vị trí đoạn trích: (SGK) 2. Từ khĩ: (SGK) II. Phân tích: 1. Đọc 2. Bố cục: 2 phần

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn giọng đọc hs (đọc đoạn đầu chú ý ngắt nhịp nhanh gọn ở những hành động của Trịnh Hâm và hành động của Ngư ơng, đoạn sau đọc chậm)

Đoạn trích kể sự việc Lục Vân Tiên gặp nạn như thế nào?

Cĩ thể tĩm tắt và tìm bố cục đoạn trích như thế nào? (đối nghịch giữa thiện và ác thể hiện qua hành động nào?)

Hướng dẫn phân tích nhân vật

Trịnh Hâm

Giáo viên giải thích rõ tình cảm của thầy và trị Lục Vân Tiên (bị đát, bơ vơ) -> gặp Trịnh Hâm trĩi tiểu đồng ở rừng rồi chuẩn bị ra tay

?Trịnh Hâm quyết tình hãm hại Vân Tiên vì sao?

?Hắn đã lên kế hoạch và hành động như thế nào? (Thời gian, thời điểm, địa điểm, đối tượng gây tội ác) ?Phân tích hành động tàn bạo và tâm địa của hắn với bạn?

?Nhận xét gì về đoạn thơ tự sự này?

Hướng dẫn phân tích nhân vật Ngư ơng ?Cảnh Ngư ơng và cả gia đình chữa chạy cho Lục Vân Tiên được tác giả miêu tả như thế nào? Nhịp thơ ra sao?

?Phân tích 2 câu “ Hối con.... Ơng hơ bụng...”

Để làm rõ điều đĩ?

?Sau khi Lục Vân Tiên tỉnh lại Ngư ơng đã nĩi với chàng như thế nào? Phân tích -> giáo viên bình

?Ngư ơng giải bày quan điểm sống về một cuộc sống của ơng như thế nào? Đọc đoạn cuối và phân tích cảm nhận của em về cuộc sống đĩ của người dân chài?

?Hiểu ý đồ của Nguyễn Đình Chiểu qua xây dựng nhân vật này?

Giáo viên bình thêm: gửi gắm khát vọng niềm tin và cái thiện vào người lao động bình thường -> quan điểm nhân dân rất tiến bộ vì xấu ác thường lẫn sau mũ cao áo dài, cịn cái tốt đẹp

Học sinh đọc, nhận xét Tìm bố cục Học sinh đọc lại đoạn đầu Phát hiện Phân tích Nhận xét Phân tích Nhận xét Khái quát, tổng hợp. Đọc lại đoạn Ngư ơng cứu Lục Vân Tiên Cho học sinh phát hiện các câu thơ thể hiện suy nghĩ và tình cảm của Ngư ơng

Hâm

- Vân Tiên thốt nạn và hành động của gia đình Ngư ơng

3. Phân tích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Hành động và tâm địa gây tội ác của Trịnh Hâm ác của Trịnh Hâm

- Hình ảnh của Trịnh Hâm: đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình

- Kế hoạch: phân tán thầy trị Vân Tiên lúc Lục Vân Tiên mù, giữa đêm khuya, nơi dịng nước chảy xiết, => tội ác ngấm vào máu

- Hành động đẩy chàng xuống nước rồi giả vờ kêu cứu -> hành động bất nhân bất nghĩa hại người bạn trong cảnh bơ vơ, khơng cĩ khả năng chống đỡ.

=> Hành động cĩ toan tính, cĩ âm mưu kế hoạch sắp đặt kỹ lưỡng, chặt chẽ. 8 dịng thơ ngắn nhưng sắp xếp tình tiết hợp ly, diễn biết hành động nhanh gọn. => Tội ác tày trời của một kẻ “mũ

cao, áo dài”, cĩ học b.Việc làm của Ngư ơng

- Ngư ơng vớt Lục Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng

- Hành động khẩn trương và ân cần chu đáo của từng người, mỗi người 1 việc => thể hiện lịng chân tình của gia đình Ngư ơng với người bị nạn mâu thuẫn với hành động của Trịnh Hâm

- Lời nĩi của Ngư ơng với Lục Vân Tiên - Mời Lục Vân Tiên ở lại “Hơm mai hẩm hút với già cho vui” -> tấm lịng hịa hiệp sẳn lịng cưu mang => sự độ lượng bao dung nhân ái khơng tính tốn “Dốc lịng người nghĩa há chờ....” “Cuộc sống của Ngư ơng”

trong sạch, ngồi vịng danh lợi, tự do phĩng khống, bầu bạn với thiên nhiên, đày ắp niềm vui bởi người lao động tự do làm chủ mình

Rày roi mai vịnh vui vầy

Ngày kia hứng giĩ, đêm này chơi trăng => Một lối sống đáng ước mơ, thơ mộng và chân thực

=> Hành động vì nghĩa, quan điểm sống giống Vân Tiên, điểm gặp gỡ của những người thực sự tài giỏi, hướng thiện

* Ý nghĩa : Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, niềm tin của tác giả thiện thắng ác.

3. Tổng kết :

ND: Trịnh Hâm tâm địa độc ác gian

ở bền vững ở những người nghèo nhân hậu vị tha

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết:

Đọc và chọn đoạn thơ giàu cảm xúc cho là hay nhất -> trình bày những ?cảm nhận về giá trị nghệ thuật?

GV khái quát nội dung của đoạn trích, gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4:

Hướng dẫn luyện tập Đọc câu hỏi luyện tập

Học sinh làm việc độc lập – giáo viên bổ sung

Học sinh đọc phần ghi nhớ Đọc- xác định yêu cầu bài tập- suy nghĩ- trình bày

mũ cao áo dài => đại diện kẻ ác. Ơng Ngư đại diện cho long nhân hậu, bao dung lương thiện của những con người lao động. Ước mơ thiện thắng ác

NT: - Xây dựng nhân vật đối laapjqua

Một phần của tài liệu Gián án văn9 kí 1 (Trang 45 - 50)