XI. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ:
c. Biểu tượng đẹp về người lính:
- “Đứng cạnh bên nhau chời giặc tới Đầu súng trăng treo”
=> Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hịa quyện hiện thực và lãng mạn.
III.Tổng kết:
NT: - Các chi tiết chân thực, gợi cảm,
nhiều phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ đặc sắc, giọng điệu vui vẻ, khỏe khắn…
ND: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
đầy chất thơ và hình ảnh những chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sơi nổi, lạc quan, đầy nhiệt huyết xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước .
*.Ghi nhớ: (Học SGK trang 131) III. Luyện tập:
Đoạn trích được thể hiện tính lập luận của phần cuối
4. Củng cố:
- Đọc diễn cảm đoạn thơ.
5. Dặn dị:
- Học thuộc bài thơ
- Soạn: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
Tuần:10 Ngày sọan: 23/10/2010
Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khơng kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sơi nổi, trẻ trung, tràn đầy niềm tin, lạc quan cách mạng, pha chút ngang tàng trong bài thơ
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngơn ngữ của bài thơ rất Phạm Tiến Duật và hiểu biết bước đầu về nhà thơ: Sáng tác của ơng giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm xúc lãng mạn.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ. - Rèn kĩ năng phân tích hình tượng người chiến sỹ. 3. Trọng tâm: Hình ảnh người chiến sĩ lái xe thời chống Mĩ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài, SGK, SGV.Tranh, ảnh, chuyện kể về các anh hùng lái xe. + Tích hợp: Bài thơ “Đồng chí”
- Học sinh: Bài cũ, Bài soạn.
III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lịng bài “ Đồng chí” ? cảm nhận về Hình ảnh người lính cụ Hồ trong bài thơ. 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Ai đã từng lái xe trên tuyến đường Trường Sơn mới thấy hết sự nguy hiểm. Vậy đứng trước sự nguy hiểm ấy nhờ vào đâu họ vẫn vượt qua. Ta tìm hiểu qua bài “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
Hoạt động dạy H. động học Nội dung
Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản
GV yêu cầu hs đọc phần chú thích
? Nêu những nét tiêu biểu về nhà thơ Phạm Tiến Duật?
Hiểu gì về hồn cảnh ra đời tác phẩm?
GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ sgk?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản.
GV hướng dẫn giọng đọc hs. GV đọc mẫu gọi hs đọc lại.GV nhận xét, sửa chữa
GV hướng dẫn hs tìm hiể bài thơ ? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ? (dài, tạo sự độc đáo -> là hình ảnh tồn bài)
Những chiếc xe khơng kính -> gợi hiện thực được khai thác Bố cục của bài thơ?
?Hình ảnh những chiếc xe khơng kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ ở những câu thơ nào? Đọc và phân tích?
Hiện thực những chiếc xe cộ đời thường (như diệu huyền...). nhưng bài thơ này cĩ gì khác? ?Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo như vậy? Ý nghĩa của hình ảnh thơ đĩ? ?Qua khổ 1-2 cảm nhận được tư thế của người lính như thế nào? ?Suy nghĩ của em về điệp từ “nhìn” và những hình ảnh đất nước vốn làm vật cản trong cảm giác của người chiến sĩ?(Con người với thiên nhiên gần gũi) ?Tinh thần dũng cảm của người chiến sĩ bất chấp khĩ khăn nguy hiểm được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Giọng điệu trong bài thơ cĩ gì đáng chú ý?
?Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đĩ như thế nào?
?Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi thường gian khổ, bất chấp nguy nan như vậy?
?Nhận xét gì về ngơn ngữ giọng điệu của bài thơ này? Tác dụng
Đọc chú thích Rút ra ý chính Đọc diễn cảm- Nhận xét Tìm bố cục Suy luận Phát hiện- phân tích Phát hiện- giải thích- nêu ý nghĩa Cảm nhận – suy luận Phát hiện- suy luận Nhận xét- Suy luận Nhận xét-Khái 1.Tác giả: - Quê Phú Thọ
- Nhà thơ- người lính (kháng chiến chống Mĩ) - Sáng tác đề tài người lính, cơ thanh niên xung phong Trường Sơn giọng điệu sơi nổi trẻ hùng, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc
2.Tác phẩm:
- Trích “Vầng trăng quầng lửa”.
3.Từ khĩ: (SGK). 4. Bố cục 2 phần. II. Phân tích:
* Nhan đề bài thơ:
Khác thường ở cụm từ “Bài thơ về …”. Cả tiểu đội xe khơng kính là bài thơ chứ khơng chỉ bài thơ viết về tiểu đội xe khơng kính, chất thơ, chất lãng mạn.