XI. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ:
2. Hình ảnh những người lính lái xe
- Cảm giác ngồi trên xe khơng kính: ung dung ngồi, nhìn thẳng => hiên ngang ung dung
=> biến khĩ khăn thành thoải mái tự nhiên gần gủi thân thiết
=>Thái độ bất chấp khĩ khăn nguy hiểm “Khơng cĩ kính ừ thì cĩ bụi”
“Khơng cĩ kính ừ thì ướt áo” “Chưa thay, lái trăm cây số nữa”
=> Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất linh => ý chí và sức mạnh tuổi trẻ
=>Thái độ hồn nhiên sơi nổi, vui nhộn, lạc quan
“Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”
“Bếp Hồng Cầm....là gia đình đấy”
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam
“Xe vẫn chạy …cĩ 1 trái tim”=> Hốn dụ =>Trái tim yêu nước, lịng dũng cảm và ý chí vì sự thống nhất của dân tộc.
3. Tổng kết:
NT: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, phát hiện,
hình ảnh giàu chất hiện thực.
- Sử dụng ngơn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, giọng điệu ngang tang trẻ trung.
của những yếu tố đoa như thế nào?
Hoạt động 3:
Hướng dẫn hs tổng kết:
GV khi qut, cho hs đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4:Tổ chức luyện tập
GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập- hướng dẫn –cho thời gian hs suy nghĩ- trình bày. quát Đọc ghi nhớ Học sinh làm việc cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung ND: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính độc đáo, những chiến sĩ lái xe Trường Sơn trẻ trung hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, hĩm hỉnh, tất cả vì Miền Nam ruột thịt.
* Ghi nhớ: (Học SGK trang 133). III. Luyện tập
- Phân tích khổ thơ thứ 2 để làm rõ những cảm giác ấn tượng của người lính lái xe khơng kính trên đường ra trận
4. Củng cố
- Đọc diễn cảm bài thơ
5. Dặn dị:
- Học thuộc bài thơ
- Học bài-Nội dung phần ghi nhớ
- Soạn: “Xem phần gợi ý câu hỏi ơn tập kiểm tra”
Tuần: 10 Ngày sọan:23/10 /2010 Tiết: 48 KIỂM TRA VĂN HỌC PHẦN TRUNG ĐẠI. A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: + Đánh giá những tác phẩm văn học thời trung đại để củng cố kiến thức cho học sinh văn học giai đoạn này
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng hiểu và trình bày nghĩa - Trọng tâm: Học sinh làm bài
B. Chuẩn bị:
- Giáo Viên: Ra đề kiểm tra- Đáp án- Biểu điểm - Học Sinh: Kiến thức văn học trung đại
C.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức kiểm tra:
I. Đề bài: Phần trắc nghiệm: khoanh trịn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn văn học:
A. Từ thế kỉ 10 – thế kỉ 15
B. Từ thế kỉ 16 – nữa đầu thế kỉ 18
C. Từ nữa cuối thế kỉ 18-nữa đầu thế kỉ 19 D. Nữa cuối thế kỉ 19
Câu 2: Truyện truyền kì cĩ đặc điểm gì tiêu biểu nhất?
A. Ghi chép sự thật li kỳ
B. Ghi chép những chuyện ki kỳ trong dân gian C. Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh
D. Xây dựng nhân vật tri thức cĩ tâm huyết, bất mãn với thời cuộc
Câu 3: tác phẩm no tập trung phản ánh bộ mặt bọn vua chúa phong kiến?
A. chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh B. Truyện Kiều
C. Hồng Lê Nhất Thống Chí
D. Chuyện người con gái Nam Xương
Phần tự luận:
Câu 1: Cảm nhận về vẻ đẹp cảu người phụ nữ qua 2 tác phẩm “Truyện Kiều” và “Chuyện người con gái Nam Xương”
II.Đáp án: Trắc nghiệm
câu 1:C, câu 2: B, câu 3: A
Tự luận:
-Giới thiệu 2 tác phẩm viết về ngừơi phụ nữ với những vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn, tài năng +Vẻ đẹp Thúy Kiều: Tài sắc vẹn tồn của bậc giai nhân tuyệt thế (lấy dẫn chứng phân tích) +Vẻ đẹp của Vũ Nương: đức hạnh, nết na, thủy chung so sắt (lấy dẫn chứng phân tích)
-Khẳng định: 2 nhân vật phụ nữ tập trung những nét đẹp người phụ nữ Việt Nam => tác giả trân trọng ngợi ca