Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein dưới 20% và xơ thô dưới 18% ựược xếp vào nhóm thức ăn giàu năng lượng (Irma, 1983), Kellem và Church, 1998). Nhóm thức ăn giàu năng lượng bao gồm các loại hạt ngũ cốc như ngô, lúa mỳ, cao lươngẦ, các phụ phẩm của ngành xay xát như: tấm, cám, gạoẦ, các loại thức ăn củ như sắn, khoai lang, khoai tâyẦvà các chất dầu mỡ. Dưới ựây là một số nguyên liệu chắnh.
* Ngô
Ngô là loại hạt quan trọng nhất dùng trong thức ăn chăn nuôi cho gia cầm do các nguyên nhân liên quan ựến ựặc ựiểm thực vật và giá trị dinh dưỡng, nó thường chiếm 45 Ờ 70% trong khẩu phần ăn hằng ngày của gia cầm (Ward và Fedge, 1996). So với các loại thức ăn ngũ cốc khác thì ngô là loại thức ăn giàu năng lượng (1 kg hạt ngô có từ 3200 Ờ 3300 kcal ME). Ngô chứa 65% tinh bột, hàm lượng xơ thấp từ 2 Ờ 6%, protein thô dao ựộng từ 8 Ờ 13% tắnh theo vật chất khô (Vũ Duy Giảng và cộng sự, 1997).
Axit amin hạn chế nhất trong ngô là Lys. Gần ựây người ta ựã tạo ra ựược một số giống ngô mới giàu axit amin hơn, như giống Oparque Ờ 2 có
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 hàm lượng Lys cao hơn nhiều so với ngô bình thường, song vẫn nghèo Met. Một giống ngô mới nữa là Floury Ờ 2 có hàm lượng Lys và Met cao hơn giống ngô Oparque Ờ 2. Nếu dùng loại ngô này thì không cần bổ sung thêm Met (NRC, 1994).
Hàm lượng lipit của ngô có từ 3 Ờ 6%, chủ yếu là các loại axit béo chưa no, ngoài ra ngô còn chứa một hàm lượng ựáng kể caroten (tiền vitamin A) và sắc tố màu xantophyll. Theo Tôn Thất Sơn và Cs (2006) trong thực vật có chứa rất nhiều xantophyll (C40H56O2), ựây là những dẫn xuất có chứa oxy của caroten. Các xantophyll ựều là cấu tử chủ yếu của các sắc tố vàng của hoa, lá, nụ, quả. Trong ngô vàng thì thành tố này tồn tại dưới dạng cryptoxanthin và zeaxanthin. Vì vậy, khi cho gia cầm ăn ngô vàng hoặc ngô ựỏ thì màu sắc của lòng ựỏ trứng sẽ ựậm hơn bình thường, da gà sẽ vàng ựẹp hơn. điều này làm tăng giá trị chất lượng của sản phẩm.
Nhược ựiểm chắnh khi dùng ngô là nguy cơ nhiễm aflatoxin từ nấm mốc Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, nhất là với ngô tại các vùng ựược thu hoạch trong mùa mưa không ựủ ựiều kiện phơi hoặc sấy khô ựúng mức.
* Cám gạo
Cám gạo là nguồn thực phẩm của ngành xay xát gạọ Lượng cám thu ựược bình quân là 10% khối lượng lúa (Dương Thanh Liêm, 2006). Việt Nam hiện có sản lượng gạo xuất khẩu ựứng thứ 2 thế giới nên nguồn cám gạo rất dồi dàọ
Cám gạo là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng caọ Trong cám gạo có chứa khoảng 10 Ờ 13% protein thô, 10 Ờ 15% lipit thô, 8 Ờ 9% xơ thô và 9 - 10% khoáng tổng số. Ngoài ra trong cám gạo còn rất giàu vitamin nhóm B, ựặc biệt là vitamin B1. Trong 1 kg cám gạo có 22,2 mg vitamin B1; 13,1 mg B6 và 0,43 mg Biotin (Vũ Duy Giảng, 1996).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Lúa mì là loại cây lương thực trồng phổ biến ở các vùng ôn ựớị Tùy theo màu sắc của hạt có các loại màu ựỏ nâu, trắng và tắạ Các loại hạt hoặc cám của hạt lúa mì có thể dùng trong thức ăn chăn nuôị Hạt mì và cám mì có hàm lượng ựạm thô khoảng 14 Ờ 16% (Dương Thanh Liêm, 2006). Hạt mì và cám mì có hàm lượng NSP cao nên khó tiêu hóa, nhất là với gà. Khi sử dụng cần kèm theo các enzyme tiêu hóa NSP ựể làm tăng giá trị dinh dưỡng.