HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ CHI PHÍ THỨC ĂN

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng phụ phẩm ethanol từ ngô (ĐGS) trong thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt (Trang 80 - 84)

- Phân tắch thành phần hóa học của nguyên liệu và thức ăn thắ nghiệm Ảnh hưởng của việc sử dụng 4%, 8% và 12% ĐGS trong thức ăn

4.8HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ CHI PHÍ THỨC ĂN

Biểu ựồ 6: Sinh trưởng tương ựối qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 60kg xuất chuồng

4.8HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ CHI PHÍ THỨC ĂN

Hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật hết sức quan trọng trong ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược ựịnh nghĩa là mức ựộ tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm ( Chamber và Cs, 1984). Trong chăn nuôi lợn thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể.

Trong thắ nghiệm này chúng tôi quan tâm ựến việc sử dụng phụ phẩm ĐGS có ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt hay không? Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 4.13.

Từ kết quả của bảng 4.13 chúng tôi nhận thấy: tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng tăng dần qua các tuần nuôị Nói cách khác hiệu quả sử dụng thức ăn của ựàn lợn thắ nghiệm giảm dần qua các tuần nuôị Cụ thể như ở lô thắ nghiệm tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng tăng ở tuần nuôi ựầu nuôi 1 là 1,72kg ựã tăng lên 2,44kg ở tuần thứ 6 và 3,38kg ở tuần thứ 12 nuôi thắ nghiệm. Các lô khác, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể cũng có xu hướng tăng lên như ở lô 1 nhưng mức ựộ tăng ở các lô là khác nhaụ Như vậy cho thấy hiệu quả sử dụng thức ăn có xu hướng tỷ lệ thuận với cường ựộ sinh trưởng của ựàn lợn, khi cường ựộ sinh trưởng giảm sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 So sánh giữa 4 lô với nhau chúng tôi nhận thấy ở toàn bộ giai ựoạn nuôi, lô 3 sử dụng 8% ĐGS có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất, hay tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng là thấp nhất. Ở tuần tuổi thứ nhất hiệu quả sử dụng thức ăn giữa các lô là tương ựương với nhau: lô 1 và 3 là 1,72kg thức ăn/kg tăng trọng; lô 2 và 4 là 1,73kg thức ăn/kg tăng trọng.

Kết quả từ tuần thứ 2 ựến khi kết thúc thắ nghiệm cho thấy lô 3 bổ sung 8% ĐGS có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất so với các lô còn lạị Giữa lô 2 và lô 4 có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn tương tự nhau và tốt hơn so với lô ựối chứng. Trung bình sau 12 tuần thắ nghiệm thì tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng tăng cơ thể lợn của lô 3 vẫn là thấp nhất là 2,45kg, tiếp ựến là lô 4 (2,48kg), sau ựó lô 2 (2,49kg) và cao nhất vẫn là lô 1 (2,53kg).

Khi so sánh hiệu quả sử dụng thức ăn với tốc ựộ sinh trưởng và khối lượng cơ thể lợn chúng tôi thấy hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ sinh trưởng và khối lượng cơ thể lợn. Lô nào có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn thì khối lượng cơ thể ựều tăng cao hơn so với những lô có hiệu quả sử dụng thức ăn kém. Cụ thể lô 3 sử dụng 8% ĐGS, hiệu quả sử dụng thức ăn là tốt nhất (2,45kg) thì khối lượng cơ thể và sinh trưởng tuyệt ựối trung bình trong 12 tuần cũng cao nhất ( 97,81 kg/con và 802,67 g/con/ngày).

Trong khi ựó, lô 1 có HQSDTA kém nhất hay tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng cao nhất (2,53kg) thì khối lượng cơ thể lợn ở 12 tuần nuôi và sinh trưởng tuyệt ựối trung bình trong 12 tuần nuôi cũng là thấp nhất ( 96,18 kg/con và 785,08 g/con/ngày).

Sau khi tắnh toán HQSDTA, dựa vào giá thành các loại thức ăn thắ nghiệm, chúng tôi ựã tắnh toán ựược chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể.

Kết quả ở bảng 4.13 cho thấy, cũng tương tự như tiêu tốn thức ăn thì chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cũng tăng dần qua các tuần tuổị Vắ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 dụ ở lô 1 không sử dụng ĐGS, chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng là 9961,38 ựồng ở tuần thứ nhất nuôi thắ nghiệm và ựã tăng lên 19214,29 ựồng ở tuần nuôi 12. Ba lô còn lại cũng có xu hướng tăng như ở lô 1 nhưng giữa các lô có mức ựộ tăng lên khác nhaụ

So sánh giữa các lô vơi nhau dễ dàng nhận thấy, ở hầu hết các thời ựiểm khảo sát 3 lô thắ nghiệm sử dụng ĐGS luôn luôn có chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn lô ựối chứng không sử dụng ĐGS. Lô 3 sử dụng 8% ĐGS có chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng là thấp nhất, tiếp ựến là lô 4 sử dụng 12% ĐGS, sau ựó là lô 2 sử dụng 4% ĐGS và cao nhất là ở lô ựối chứng. Cụ thể ở tuần nuôi thứ 2, chi phắ thức ăn cho 1kg khối lượng tăng của 4 lô 1, 2, 3 và 4 lần lượt là: 10772,19; 10653,97; 10496,51; 10507,69 ựồng. Kết thúc thắ nghiệm, trung bình chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể cao nhất vẫn là lô 1 không sử dụng ĐGS (14472,80 ựồng), tiếp ựến là lô 2 sử dụng 8% ĐGS (14129.55 ựồng), sau ựó là lô 4 sử dụng 12% ĐGS (13986.71 ựồng), thấp nhất vẫn là lô 3 sử dụng 8% ĐGS (13893.33 ựồng).

Như vậy, việc sử dụng 4, 8 và 12% ĐGS trong thức ăn ựã làm giảm chi phắ cho 1kg tăng khối lượng từ 300 ựến 628 ựồng. Trong ựó lô 3 sử dụng 8% ĐGS trong thức ăn ựã cho hiệu quả sử dụng thức ăn là tốt hơn các lô còn lạị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

Bảng 4.13. Hiệu quả sử dụng và chi phắ thức ăn

Tuần nuôi

Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg thức ăn/kg tăng khối lượng)

Chi phắ thức ăn (ựồng/kg tăng khối lượng)

Lô 1 (đC) Lô 2 ( 4% ĐGS) Lô 3 (8% ĐGS) Lô 4 (12% ĐGS) Lô 1 (đC) Lô 2 ( 4% ĐGS) Lô 3 (8% ĐGS) Lô 4 (12% ĐGS) 1 1,72 1,73 1,72 1,73 9961,38 9962,90 9865,58 9879,51 2 1,86 1,85 1,83 1,84 10772,19 10653,97 10496,51 10507,69 3 2,08 2,03 2,00 2,04 12046,32 11690,57 11471,60 11649,83 4 2,19 2,16 2,10 2,15 12683,39 12439,22 12045,18 12278,01 5 2,32 2,26 2,22 2,25 13436,28 13015,11 12733,48 12849,08 6 2,44 2,39 2,36 2,39 13870,67 13494,18 13291,76 13379,70 7 2,57 2,53 2,49 2,52 14609,68 14284,63 14023,93 14107,46 8 2,75 2,68 2,64 2,68 15632,93 15131,55 14868,74 15003,18 9 2,86 2,82 2,79 2,82 16258,24 15922,00 15713,56 15786,92 10 2,93 2,85 2,82 2,84 16656,17 16091,39 15882,52 15898,89 11 3,26 3,18 3,15 3,19 18532,12 17954,60 17741,12 17858,26 12 3,38 3,35 3,30 3,33 19214,29 18914,44 18585,93 18642,01 TB 2,53 2,49 2,45 2,48 14472,80 14129,55 13893,33 13986,71

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng phụ phẩm ethanol từ ngô (ĐGS) trong thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt (Trang 80 - 84)