Sinh trưởng tắch lũy của lợn qua các tuần nuôi giai ựoạn 30kg 60kg

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng phụ phẩm ethanol từ ngô (ĐGS) trong thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt (Trang 62 - 68)

- Phân tắch thành phần hóa học của nguyên liệu và thức ăn thắ nghiệm Ảnh hưởng của việc sử dụng 4%, 8% và 12% ĐGS trong thức ăn

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.1 Sinh trưởng tắch lũy của lợn qua các tuần nuôi giai ựoạn 30kg 60kg

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của việc bổ sung 4, 8 và 12% ĐGS trong thức ăn ựến khối lượng lợn thịt giai ựoạn từ 30kg ựến 60kg ựược chúng tôi trình bày trong bảng 4.6 và biểu ựồ 4.1.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Bảng 4.6. Sinh trưởng tắch lũy của lợn qua các tuần nuôi giai ựoạn 30kg- 60kg (kg)

LÔ TN1 (đC) LÔ TN2 (4% ĐGS) LÔ TN3 (8% ĐGS) LÔ TN4 (12% ĐGS)

Tuần nuôi X mổ X Cv (%) X mổ X Cv (%) X mổ X Cv (%) X mổ X Cv (%) n 20 20 20 20 KL bắt ựầu nuôi 30,23 ổ 0,43 12,35 30,05ổ 0,42 11,63 30,39 ổ0,40 12,52 30,57 ổ0,44 12,27 1 35,56 ổ0,55 11,31 35,40 ổ0,52 11,03 35,77 ổ0,50 11,53 35,91 ổ0,55 12,88 2 41,12 ổ0,70 12,36 41,01ổ0,68 12,70 41,44 ổ0,69 12,46 41,50 ổ0,75 13,57 3 46,855 ổ0,91 12,92 46,75 ổ0,93 13,32 47,30 ổ0,89 13,58 47,26 ổ0,95 13,83 4 52,65a ổ1,12 15,12 52,58a ổ1,14 14,94 53,25b ổ1,06 14,63 53,08aổ1,13 15,87 5 58,59a ổ1,33 14,46 58,54a ổ1,31 14,67 59,27b ổ1,32 15,51 59,01a ổ1,35 15,76

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Kết quả bảng cho thấy giữa 4 lô thắ nghiệm lợn bắt ựầu nuôi không có sự sai khác về khối lượng ( P> 0,05) và khối lượng cơ thể lợn ở cả các lô thắ ngiệm ựều tăng dần qua các tuần thắ nghiệm. điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển bình thường của lợn.

Khối lượng bắt ựầu nuôi của 4 lô thắ nghiệm gần tương ựương nhau làn lượt là: Lô thắ nghiệm 1 là 30,23kg, lô thắ nghiệm 2 là 30,05kg, lô thắ nghiệm 3 là 30,39kg, lô thắ nghiệm 4 là 30,57kg. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) công bố khối lượng lợn thịt Landrace bắt ựầu nuôi ựạt 28kg, thấp hơn khối lượng bắt ựầu nuôi của chúng tôị

Sau 3 tuần ựầu nuôi thắ nghiệm, khối lượng lợn ở 4 lô không có sự sai khác. Khối lượng nuôi cao nhất ở lô 4 sau ựó ựến lô 3 và thấp nhất ở lô 2. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê. điều ựó có nghĩa là trong giai ựoạn từ 0 - 3 tuần nuôi việc sử dụng ĐGS ở mức 4%, 8% và 12% không ảnh hưởng ựến khối lượng cơ thể lợn thắ nghiệm. đến tuần thứ 4 và 5 ở giai ựoạn này, khối lượng lợn ở lô 3 tăng cao hơn các lô còn lạị Cụ thể khối lượng lợn ở tuần nuôi thứ 4 nuôi thắ nghiệm ở các lô 1, 2, 3 và 4 lần lượt là: 52,65; 52,58; 53,25 và 53,08 kg/con, ựến tuần thứ 5 khối lượng tương ứng lần lượt là: 58,59; 58,54; 59,27 và 59,01 kg/con. Khối lượng tăng không có sự sai có ý nghĩa thống kê ( P> 0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về sinh trưởng tắch lũy của lợn cao hơn so với kết quả công bố của Nguyễn Sỹ Tiệp và cộng sự (2000).

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng 4, 8 và 12% ĐGS trong thức ăn ựến khối lượng cơ thể lợn qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 30kg ựến 60kg ựược minh họa trên biểu ựồ 4.1.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Biểu ựồ 4.1 Khối lượng cơ thể qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 30 Ờ 60kg 4.4.2 Sinh trưởng tắch lũy của lợn qua các tuần nuôi giai ựoạn 60kg ựến xuất chuồng.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của việc bổ sung 4, 8 và 12% ĐGS trong thức ăn ựến khối lượng lợn thịt giai ựoạn từ 60kg ựến xuất chuồng ựược chúng tôi trình bày trong bảng 4.7 và biểu ựồ 4.2.

0.0010.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 Khối lượng (kg) 1 2 3 4 5

Tuần nuôi (tuần)

Biểu ựồ 1: Khối lượng cơ thể qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 30 - 60kg

Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 4.7. Sinh trưởng tắch lũy của lợn qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 60kg ựến xuất chuồng (kg)

LÔ TN1 (đC) LÔ TN2 (4% ĐGS) LÔ TN3 (8% ĐGS) LÔ TN4 (12% ĐGS)

Tuần nuổi X mổ X Cv (%) X mổ X Cv (%) X mổ X Cv (%) X mổ X Cv (%) n 20 20 20 20 6 64,61a ổ1,46 14,65 64,58a ổ1,44 14,29 65,36b ổ1,43 14,34 65,04a ổ1,47 14,85 7 70,43a ổ1,60 13,89 70,41a ổ1,58 12,54 71,31b ổ1,56 14,51 70.87a ổ1,61 14,76 8 76,04a ổ1,74 13,52 76,03a ổ1,71 13,20 77,13b ổ1,70 13,90 76,49a ổ1,75 14,51 9 81,42a ổ1,83 14,03 81,44a ổ1,81 13,17 82,62b ổ1,80 14,83 81,88a ổ1,82 13,06 10 86,67a ổ1,92 13,65 86,71a ổ1,91 12,54 87,93b ổ1,90 14,07 87,15a ổ1,93 13,79 11 91,51a ổ2,03 12,58 91,66a ổ2,01 12,89 93,01b ổ2,02 13,70 92,07a ổ2,03 12,96 12 96,18 ổ2,13 11,69 96,36 ổ2,11 11,33 97,81 ổ2,10 12,73 96,76 ổ2,14 11,76

*Chữ cái khác nhau trên cùng hàng ngang chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê ( P<0,05)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 Qua bảng ta thấy khối lượng cơ thể lợn tăng dần qua các tuần tuổi nuôị Cụ thể ở lô thắ nghiệm 1 khối lượng cơ thể lợn ở tuần nuôi 6 là 64,61kg và ựạt 96,18kg ở tuần nuôi thứ 12. Ở lô thắ nghiệm 2 tuần nuôi thứ 6 ựạt 64,58kg sau ựó tăng dần và ựạt 96,36kg khi kết thúc nuôi thắ nghiệm. Ở lô thắ nghiệm thứ 3 khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm là 65,36kg sau ựó tăng dần và ựạt 97,81kg khi kết thúc nuôi thắ nghiệm. Ở lô thắ nghiệm 4 bắt ựầu nuôi thắ nghiệm ở 65,04kg sau ựó tăng dần và ựạt 96,76kg sau khi kết thúc thời gian nuôi thắ nghiện.

Trong giai ựoạn này khối lượng cao nhất vẫn là ở lô 3 sau ựó ựến lô 4, giữa lô 1 và lô 2 có khối lượng tương tự nhaụ Cụ thể ở tuần nuôi thứ 9, khối lượng cơ thể lô 3 cao hơn lô 1, lô 2 và lô 4 lần lượt là: 1,2kg; 1,18kg; 0,74kg. đến khi kết thúc thắ nghiệm, khối lượng ở lô 3 cao hơn các lô 1, 2 và lô 4 lần lượt là: 1,63kg; 1,45kg và 1,05kg.

Khi kết thúc thắ nghiệm thì khối lượng cơ thể lợn có sự khác biệt giữa các lô thắ nghiệm lần lượt là: 96,18kg ở lô thắ nghiệm 1, 96,36kg ở lô thắ nghiệm 2, 97,82kg ở lô thắ nghiệm 3 và 96,76kg ở lô thắ nhiệm 4. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).

Trương Hùng Dũng và cs (2004) công bố khối lượng giết thịt của lợn thịt Landrace ựạt 105kg, kết quả này cao hơn nghiên cứu của chúng tôị Vì trong thời gian thắ nghiệm giai ựoạn lợn ựạt trên 95kg thì giá lợn trên thị trường cao nhất nên chủ trang trai ựã giết thịt sớm.

Qua phân tắch trên cho thấy việc bổ sung 4, 8 và 12% ĐGS không làm ảnh hưởng ựến khối lượng cơ thể lợn.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng 4, 8 và 12% ĐGS trong thức ăn ựến khối lượng cơ thể lợn qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 60kg ựến xuất chuồng ựược minh họa trên biểu ựồ 4.2.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Biểu ựồ 4.2: Khối lượng cơ thể qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 60kg Ờ xuất chuồng

4.5 TỐC đỘ SINH TRƯỞNG TUYỆT đỐI CỦA CƠ THỂ LỢN QUA CÁC GIAI đOẠN

Tốc ựộ sinh trưởng là một trong những chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng ựến sức sản xuất thịt của lợn. Tốc ựộ sinh trưởng càng nhanh sức sản xuất thịt càng caọ Tốc ựộ sinh trưởng mang tắnh di truyền và có liên quan ựến ựặc ựiểm của quá trình trao ựổi chất, kiểu hình của giống. Tốc ựộ sinh trưởng của lợn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: loài, giống, tuổi, tắnh biệtẦNgoài ra, qua thực tế sản xuất người ta thấy rằng tốc ựộ sinh trưởng có lien quan mật thiết ựến mùa vụ, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng và ựiều kiện khắ hậụ đặc biệt là chất lượng thức ăn có ảnh hưởng lớn và quan trọng nhất ựến tốc ựộ sinh trưởng của cơ thể lợn thịt. để biểu thị tốc ựộ sinh trưởng ngoài ựộ sinh trưởng tắch lũy ( khối lượng cơ thể) người ta thường dùng chỉ tiêu tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựốị 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Khối lượng (kg) 1 2 3 4 5 6 7

Tuần nuôi (tuần)

Biểu ựồ 2: Khối lượng cơ thể qua các tuần nuôi giai ựoạn từ 60kg - xuất chuồng

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng phụ phẩm ethanol từ ngô (ĐGS) trong thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)