Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 62 - 64)

- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự.

- Sơ bộ phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.

II. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. Trò: Trả lời các câu hỏi ở Sgk. III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)

- Kể về một ngày hoạt động của mình.

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ

giữa ngời kể với sự việc đợc kể, chỗ đứng để quan sát và gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng. Tiết học này giúp các em hiểu thêm một hiện tợng thờng gặp trong Tập làm văn là ngôi kể, khi nào thì xng "tôi", khi nào thì kể theo ngôi thứ ba, mỗi ngôi kể có u thế gì, nó liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm của bài văn nh thế nào?

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (20 phút) I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

Hs đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi. 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét: ? Đoạn 1 đợc kể theo ngôi nào? Dựa vào

dấu hiệu nào để nhận ra điều đó? - Đoạn 1: Kể theo ngôi thứ ba, ngời kểgiấu mình, không biết ai kể, gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng.

? Đoạn 2 đợc kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra điều đó?

- Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ nhất: ngời kể hiện diện, xng "tôi": - Dế Mèn.

? Ngời xng "tôi" trong đoạn 2 là nhân vật

(Dế Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)? - Ngời kể xng "tôi" trong tác phẩm khôngnhất thiết chính là tác giả. ? Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể

tự do, không bị hạn chế?

- Ngôi kể thứ ba, ngời kể có thể linh hoạt kể tự do những gì diễn ra với nhân vật. Còn ngôi kể nào chỉ đợc kể những gì

mình biết và trải qua? - Ngôi kể thứ nhất, ngời kể có thể trực tiếpkể ra những gì mình biết và đã trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.

? Nếu đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba, thay "tôi" bằng Dế Mèn. Lúc đó, em sẽ có một đoạn văn nh thế nào?

- Đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay "tôi" bằng Dế Mèn, đoạn văn trở thành đoạn văn kể chuyện, không mang ý tự kể về mình của nhân vật (Dế

Mèn)., đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho ngời giấu mình.

? Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi thứ nhất xng "tôi" đợc không? Vì sao?

- Khó, vì khó tìm một ngời có thể có mặt ở mọi nơi nh vậy.

? Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngời

kể cần phải làm gì? - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngờikể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. ? Ngôi kể là gì? Thế nào là ngôi kể thứ

nhất, ngôi kể thứ ba? 3. Ghi nhớ: (Sgk). ? Ngời kể lựa chọn ngôi kể thích hợp có

tác dụng gì?

Hoạt động 2 (14 phút) II. Luyện tập

Gv yêu cầu Hs làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (Sgk).

? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn?

Bài tập 1: Thay đổi ngôi kể: Thay "tôi"

bằng "Dế Mèn" (hoặc nó) để chuyển ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ ba: Ngời kể có thể kể tự do những gì diễn ra với nhân vật, có sắc thái khách quan, không mang ý tự kể về mình của nhân vật (nội dung không thay đổi).

? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn?

Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể thứ ba thành thứ nhất -> mang ý tự kể -> tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn (nội dung không thay đổi).

? Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì sao nh vậy?

Bài tập 3: Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi thứ ba. Ngời kể có thể linh hoạt, tự do kể những gì diễn ra với nhân vật Mã L- ơng.

? Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?

Bài tập 4: Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết, ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì đây là những câu chuyện kể của tập thể và đợc lu truyền từ đời này sang đời khác trong dân gian, chứ không phải theo quan sát, nhận xét của bản thân ngời kể.

4. Củng cố: (2 phút)

- Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.

- Các truyện dân gian em đã học đợc kể theo ngôi thứ mấy?

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc bài. Làm bài tập 5, 6.

Ngày soạn .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

Tuần 9

Tiết 34 ông lão đánh cá và con cá vàng

( Truyện cổ tích của A. Pu- Skin)

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w