Giúp học sinh:
- Nắm đợc ý nghĩa, công dụng của số từ và lợng từ. - Biết dùng số từ và lợng từ khi nói, viết.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng 2 loại từ này.
II. chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ. - Trò: Đọc tìm hiểu bài trớc ở nhà. III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là cụm danh từ?
- Cho các danh từ sau, em hãy phát triển thành cụm danh từ, rồi điền vào mô hình cụm danh từ: Hoàng tử, Hùng Vơng, Voi, Gà, Ngựa.
- Chép cụm danh từ sau vào mô hình cụm danh từ: Tất cả những bông hồng đỏ ấy.
T1 T1 T1 T2 S1 S2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (10 phút) I. Số từ
Giáo viên đa bảng phụ (ghi 2 ví dụ ở Sgk
- Trang 128). 1. Ví dụ: (Sgk).
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 2. Nhận xét:
? Các từ in đậm (gạch chân) bổ sung ý
nghĩa cho từ nào trong câu? - Hai: Bổ sung ý nghĩa cho danh từ
Chàng; còn từ một trăm: bổ sung ý nghĩa
cho danh từ ván, nếp. ? Các từ in đậm ở câu a bổ sung ý nghĩa
gì? - Chín bổ sung ý nghĩa cho từ ngà, cựa,
hồng mao.
- Một bổ sung ý nghĩa cho danh từ đôi. ? Vị trí của chúng so với từ mà chúng bổ
nghĩa? -> Các từ này đứng trớc sự vật biểu thị sốlợng sự vật. ? Từ in đậm ở ví dụ b bổ sung ý nghĩa
gì? - Sáu bổ sung ý nghĩa cho danh từ Hùng
Vơng.
-> Đứng sau danh từ, biểu thị thứ tự. ? Từ đôi trong cụm từ một đôi có phải là
số từ không? Vì sao? - Đôi -> Danh từ chỉ đơn vị, đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. ("Đôi": danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng (cặp, tá,
chục...) (Có thể thêm số từ đứng trớc). => Không thể nói: Một đôi con bò. ? Qua tìm hiểu bài, em hiểu thế nào là số
từ? Vị trí của số từ trong cụm danh từ? 3. Ghi nhớ: (Sgk) Hs phát biểu, rút ra nội dung ghi nhớ
Bài tập nhanh:
? Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng nh từ đôi?
Ví dụ: Cặp, tá...
Hoạt động 2 (10 phút) II. Lợng từ
? ý nghĩ của các từ ở ví dụ trên (từ in đậm) có gì giống và khác với nghĩa của số từ?
1. Ví dụ: (Sgk - Tr. 129). 2. Nhận xét:
Các, những, cả, mấy -> Lợng từ.
- Giống: Đứng trớc danh từ, bổ nghĩa cho danh từ.
- Khác: chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật.
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau
T2 T1 T1 T2 S1 S2
các hoàng tử
những kẻ thua trận
cả mấy vạn tớng lĩnh
quân sự
Toàn thể Tập hợp Ví dụ: mỗi, từng: phân phối.
Bài tập nhanh:
? Xếp các cụm danh từ trên vào mô hình danh từ. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, em thấy số từ có thể chia làm mấy nhóm?
- Dựa vào vị trí trong cụm danh từ có thể chia lợng từ thành hai nhóm:
+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể. Ví dụ: Cả, tất cả, cả thảy... Học sinh nêu- Giáo viên diễn giảng, bổ
sung. + Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phânphối.
Ví dụ: Các, những, mọi, mỗi, từng... ? Thế nào là lợng từ? 3. Ghi nhớ: (Sgk)
? Dựa vào vị trí trong cụm danh từ có thể chia lợng từ thành mấy nhóm?
Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk).
Hoạt động 3 (15 phút) III. Luyện tập
? Tìm số từ trong bài thơ? Xác định ý nghĩa của số từ ấy.
Giáo viên nêu yêu bài tập, học sinh làm việc độc lập - lên bảng.
Bài tập 1:
- Một, hai, ba, năm -> Từ chỉ số lợng sự vật. - (canh) bốn, (canh) năm
-> Số từ chỉ thứ tự của canh (sự vật). ? Các từ in đậm trong câu thơ đợc dùng
với nghĩa nh thế nào? Bài tập 2:
- Trăm (núi) ngàn (khe) muôn... -> Số từ chỉ số lợng nhiều, rất nhiều (không chính xác).
Hoạt động nhóm Bài tập 3:
- Từng, mỗi:
từng và từ mỗi thể.
+ Khác: Nhóm 3, 4: Tìm điểm khác nhau của 2 từ
đó. Từng: vừa mang ý nghĩa lần lợt theo trình
tự cá thể này đến cá thể khác.
Mỗi: Nhấn mạnh, tách riêng để nhấn mạnh
chứ không mang ý nghĩa lần lợt.
4. Củng cố: (2 phút)
- Thế nào là số từ? Thế nào là lợng từ? Cho ví dụ? - Chính tả (nghe, viết): Lợn cới, áo mới.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Tập chép (Bài tập 4) vào vở rèn chữ.
- Đọc tìm hiểu trớc bài: Kể chuyện tởng tợng
************************
Ngày 22 tháng 11 năm2010
Tiết 53 Kể chuyện tởng tợng