Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 86 - 88)

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng". - Biết vận dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.

II. chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu, soạn bài chu đáo. Trò: Đọc, soạn bài đầy đủ.

III. tiến trình lên lớp:I. ổn định tổ chức: (1 phút) I. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Bài cũ: (5 phút)

- Thế nào là truyện ngụ ngôn? Bài học tác giả dân gian gửi gắm qua truyện "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi"?

- Kể tóm tắt truyện "Đeo nhạc cho mèo" và nêu ý nghĩa của truyện?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (9 phút) I. Đọc, kể - tìm hiểu chú thích

Giọng đọc cần sinh động và có sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật và từng đoạn. Đoạn đầu mang giọng than thở, bất mãn. Đoan 4, nhân vật đến gặp lão Miệng có giọng hăm hở, nóng vội. Đoạn kết giọng uể oải, lờ đờ.

1. Đọc, kể

2. Chú thích: (Sgk)

Hoạt động 2 (20 phút) II. Tìm hiểu văn bản

1. Nguyên nhân xảy ra sự việc ? Trong truyện, những nhân vật nào xuất

hiện? - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

? Theo em, việc tác giả dân gian biến các cơ quan của thân thể ngời thành những nhân vật có gì độc đáo?

- Trí tởng tợng phong phú và nghệ thuật h cấu. Các bộ phận trong cơ thể trở thành nhân vật biết nói năng, suy nghĩ, so bì: ? Ai so bì với ai? Vì sao họ lại so bì? + Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so

bì với lão Miệng, vì tất cả làm việc mệt nhọc, vất vả quanh năm, còn lão Miệng không làm gì chỉ ngồi ăn không -> đình công.

? Từ sự so bì đó họ đi đến quyết định gì? 2. Cuộc đình công và kết quả. ? Họ đình công bằng hình thức nào?

Nhằm mục đích gì? - Họ không làm gì nữa -> trừng phạt lãomiêng. ? Thời gian cuộc đình công bao lâu? - Kéo dài đến ngày thứ 7.

? Kết quả cuộc đình công nh thế nào? Thể hiện qua những chi tiết cụ thể nào?

- Kết quả: Lão Miệng bị trừng trị: "nhợt nhạt cả môi". Những kẻ đình công cũng bị trừng phạt: cả bọn mệt mỏi, rã rời; cậu Chân, Tay không cất lên nổi mình, cô Mắt lờ đờ, bác Tai lúc nào cũng ù ù.

? Em có nhận xét gì về cách miêu tả cảm

giác đói. => Miêu tả cảm giác đói phù hợp thức tế. ? Từ kết quả của cuộc đình công giúp họ

nhận ra điều gì? - Cả bọn nhận ra sai lầm -> đến nhà lãoMiệng sửa sai -> sống thân thiết, mỗi ngời một việc, không ai trị nạnh ai.

? ý nghĩa của truyện là gì? - Có thể ví cơ thể ngời nh một tổ chức, một cộng đồng mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức cộng đồng đó có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nh- ng cùng gắn bó chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau thì tổ chức đó mới có thể hoạt động đợc.

? Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy ta điều gì?

* Bài học: Mỗi cá nhân, thành viên trong tập thể không thể sống tách biệt mà phải n- ơng tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại.

=> Biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau.

Hớng dẫn Hs thực hiện phần ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 4 (2 phút) IV. Luyện tập

- Thế nào là ngụ ngôn.

4. Củng cố:

- Kể diễn cảm lại truyện? Nêu bài học.

5. Dặn dò:

- Học thuộc bài.

- Chuẩn bi cho bài kiểm tra Tiêng Việt ********************

Ngày 10 tháng 11 năm2010

Tiết 46 kiểm tra tiếng việt

I. mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh. Từ đó, rút kinh nghiệm đề ra phơng pháp dạy tốt hơn.

- Giáo dục học sinh làm bài.

II. chuẩn bị:

-GV: Đề + đáp án + giấy. - Trò: Học bài.

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 86 - 88)