Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 99 - 102)

- Hiểu sức tởng tợng và vai trò của tởng tợng của tởng tợng trong tự sự. - Bớc đầu nắm đợc nội dung yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

- Tích hợp với các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn và khái niệm cụm danh từ.

II. chuẩn bị:

-GV: Nghiên cứu, soạn bài.

- Trò: Kể lại chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Thế nào là kể chuyện đời thờng? Khi kể chuyện đời thờng cần đảm bảo những yêu cầu nào?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Kể chuyện đời thờng và kể chuyện sáng tạo giống và

khác nhau ở điểm nào? Kể chuyện tởng tợng đòi hỏi những yêu cầu gì? Bài học hôm nay giúp các em trả lời các câu hỏi đó.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (20 phút) I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng

Yêu cầu 1 Hs kể tóm tắt chuyện. 1. Truyện: "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng".

Hs tóm tắt. a. Tóm tắt:

b. Nhận xét: ? Trong truyện này, ngời kể tởng tợng

những gì? - Các bộ phận cơ thể đợc tởng tợng thànhcác nhân vật riêng biệt có tên gọi, có nhà riêng: cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng, cùng nhau "đình công" để lão Miệng không đợc ăn xổi ở thì

nữa. Kết quả là cả 5 đều rã rời, mệt mõi. Cuối cùng hiểu ra thì lại hoà thuận nh cũ. ?Trong thực tế, cuộc sống của Chân,

Tay, Tai, Mắt, Miệng có biết nói, biết so bì, biết đình công thật không?

- Chi tiết dựa vào sự thật: Đây là những bộ phận trong cơ thể con ngời với những quan hệ gắn bó với nhau, phụ thuộc vào nhau: Miệng đợc ăn; chân, tay, tai, mắt phải làm việc. Miệng không ăn -> Chân, tay, tai, mắt đều rã rời.

? Trong truyện, chi tiết nào dựa vào sự

thật, chi tiết nào đợc tởng tợng ra? - Chi tiết đợc tởng tợng: Các bộ phận đợcnhân hoá, biết suy nghĩ, biết nói năng, hành động nh con ngời ( biết so bì, biết đình công)

? Chuyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" là hoàn toàn bịa đặt, tởng tợng ra nhằm tác dụng gì?

* Bịa đặt, tởng tợng để làm nổi bật một sự thật thông thờng con ngời sống trong xã hội phải biết nơng tựa vào nhau, tách rời nhau thì không tồn tại đợc.

? Trong tự sự, có đợc phép tởng tợng tuỳ

tiện không? - Tởng tợng không đợc tuỳ tiện mà phảidựa vào lôgic tự nhiên. Học sinh đọc và tóm tắt truyện. 2. Truyện "Lạc súc tranh công".

- Tởng tợng: ? Trong truyện này ngời ta tởng tợng

những gì? + Sáu con gia súc nói đợc tiếng ngời.

+ Sáu con này kể công và kể khổ. ? Những tởng tợng ấy dựa trên những sự

thật nào? - Tởng tợng dựa trên sự thật về cuộc sốngvà công việc của mỗi giống vật. ? Tởng tợng ấy nhằm mục đích gì?

? Trong loại truyện này muốn làm cho câu chuyện lý thú, hấp dẫn, nên sử dụng biện pháp tu từ nào?

- Mục đích: Thể hiện một t tởng. Các giống vật tuy khác nhau nhng đều có ích cho con ngời, cho nên so bì nhau.

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.

* Ghi nhớ: (Sgk)

? Thế nào là tởng tợng?

? Truyện tởng tợng đợc kể ra dựa trên cơ sở nào?

Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra nội dung ghi nhớ.

- Tởng tợng là truyện do ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của mình không có trong sách vở, thực tế nhng có một ý nghĩa nào đó.

- Truyện tởng tợng một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tởng t- ợng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.

Hoạt động 2 (15 phút) II. Luyện tập

Đọc, tóm tắt truyện "Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu".

Hoạt động nhóm:

- Giáo viên phân nhóm lập dàn bài cho 4 đề kể chuyện tởng tợng ở Sgk.

- Các nhóm thảo luận, xây dựng dàn bài, cử đại diện trình bày trớc lớp.

- Lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.

Gợi ý: Truyện tởng tợng: giấc mơ đợc gặp Lang Liêu, tởng tợng Lang Liêu đi thăm dân tình nấu bánh chng, em hỏi chuyện Lang Liêu và Lang Liêu trả lời. (Chú ý: 3 câu hỏi của nhân vật đối với Lang Liêu để chàng: bộc lộ suy nghĩ khi làm ra bánh ch- ng bánh giầy, nguyên nhân làm ra bánh ch- ng không phải vì nghèo, vì...; cách làm bánh không chỉ là do thần mách bảo mà phải lao tâm, khổ tứ).

4. Củng cố: (2 phút)

- Giáo viên đánh giá kết quả bài tập của mỗi nhóm. - Rút kinh nghiệm chung.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhà viết thành một bài văn kể chuyện tởng tợng cho đề 4 (Tr. 134). - Lập dàn bài cho đề 5.

- Chuẩn bị cho tiết: "Luyện tập kể chuyện tởng tợng". - Ôn tập lại các truyện dân gian đã học.

*************************

Ngày 24 tháng 11 năm2010

Tiết

54,55 ôn tập truyện dân gian

(GV dạy thao giảng GVDG huyện)

Ngày 25 tháng 11 năm2010

Tiết 56 trả bài kiểm tra tiếng việt

I. mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Nhận rõ u - nhợc điểm trong bài làm của mình.

- Sửa các lỗi đã mắc, rút kinh nghiệm để có hớng bổ sung các kiến thức, kỹ năng còn non yếu.

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w