Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 102 - 105)

1. Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh

- Một số em làm bài khá tốt, nắm đợc các kiến thức đã học. - Biết cách làm bài.

- thực hiện đúng yêu cầu của đề.

- Tuy nhiên, một số em làm bài còn yếu,

2. Chữa bài

(Theo đáp án đã chuẩn bi ở tiêt 46) 3 Trả bài

HS kiểm tra lại bài làm của mình, đối chiêu đáp án và yêu cầu vê kĩ năng đê rút kinh nghiệm cho sai sot, phát huy mặt mạnh.

4. Dặn dò: (2 phút) - Ôn tập thật kĩ phần tiếng việt đã học.

- Bài tập: Cho các danh từ sau: Chim, hoa, mây, sóng, thuỷ thủ.

a. Em hãy phát triển các danh từ ấy thành cụm danh từ.

b. Chỉ ra: Đâu là phần trớc, đâu là phần trung tâm, đâu là phần sau, đâu là danh từ chỉ đơn vị, đâu là danh từ chỉ sự vật.

c. Điền các cụm danh từ ấy vào mô hình danh từ. d. Đặt câu với các cụm danh từ nói trên.

Ngày 30 tháng 11 năm2010

Tiết 57 Chỉ từ I. mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ khi nói, viết.

- Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói, viết.

II. chuẩn bị

-GV: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ. - Trò: Đọc tìm hiểu bài trớc ở nhà. III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Số nào là số từ? Cho ví dụ? - Số nào là lợng từ? Cho ví dụ?

- Xác định số từ trong đoạn trích sau: "Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rợu tăm Giúp cho đôi chiếu em nằm

Đôi chăn em đắp, đôi tằm em đeo". Từ "đôi" có phải là số từ không? Vì sao?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trong cụm danh từ:

Một ngày nọ... Hai con trâu này...

"Một", "hai" là số từ, "ngày", "con trâu" là danh từ TT, còn "này", "nọ" thuộc từ loại gì? Chúng hoạt động ra sao trong câu? Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu rõ.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Chỉ từ là gì?

Gọi Hs đọc ví dụ 1 (Sgk- Tr. 137). 1. Ví dụ: (Sgk).

? Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ

nào từ? 2. Nhận xét:

a. - Ông vua nọ. ? Những từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại

nào đã học? - Viên quan ấy

- Làng kia (Cánh đồng làng kia). - Cha con nhà nọ

? Các từ in đậm (nọ, ấy, kia) có vai trò

gì? Vị trí của nó trong cụm danh từ? -> Các từ nọ, ấy, kia dùng để trỏ sự vật trong không gian nhằm tách sự vật này với sự vật khác. Vị trí: Đứng sau danh từ.

? So sánh các từ và các cụm từ sau

(Sgk)? b. A A12: Ông vua: Viên quan 2. Viên quan ấy1. Ông vua nọ ? Cách nói nào có u điểm hơn? Vì sao? - Cách nói ở Vd A1, A2: Cha rõ ràng, thiếu

tính xác định. Học sinh thảo luận

định rõ hơn, cụ thể hơn về vị trí trong không gian.

Hoạt động nhóm => Từ in đậm dùng để trỏ vào sự vật, xácđịnh vị trí của sự vật trong không gian. Giáo viên phát phiếu học tập c. So sánh các cặp:

Nhóm 1, 2: Thảo luận, giải quyết bài

tập 2. - Viên quan ấy- Ông vua nọ a

Nhóm 3, 4: Thảo luận, giải quyết bài tập 3.

- Hồi ấy b

- Đêm nọ ? Nghĩa của các từ ấy, nọ trong Vd ở

bài tập 3 có điểm nào giống và khác với các từ ấy, nọ ở bài tập 2?

- Giống: cùng xác định vị trí của sự vật. - Khác: ở (a) -> định vị trong không gian; ở (b) -> định vị trong thời gian.

? Chỉ từ là gì? 3. Ghi nhớ: (Sgk).

? Các từ nọ, kia là chỉ từ. Vậy, em hiểu chỉ từ là gì?

(Học sinh trả lời, Giáo viên chốt).

Hoạt động 2 (10 phút) II. Hoạt động của chỉ từ trong câu

1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét: ? Xác định chức vụ ngữ pháp của các từ

ở bài tập 1, 2, 3? - Viên quan ấy, ông vua nọ-> Làm phụ ngữ sau của cụm danh từ, bổ nghĩa cho cụm danh từ.

Giáo viên dẫn dắt học sinh phân loại, làm rõ.

Vd2: Ông vua nọ muốn tìm ngời tài giỏi. -> Kết hợp với cụm danh từ làm CN.

- Hồi ấy -> Làm trạng ngữ trong cụm danh từ.

* Trong câu, chỉ từ kết hợp với danh từ lập thành cụm danh từ có thể làm CN, trạng ngữ, bổ ngữ.

Hoạt động nhóm Định hớng:

Nhóm 1, 2: Giải quyết bài tập 2 a a. Đó: Làm CN.

Nhóm 3, 4: Giải quyết bài tập 2b b. Đấy: Làm trạng ngữ. 3. Ghi nhớ: (Sgk). Trong câu, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ

gì? - Chỉ từ thờng làm phụ ngữ trong cụm danhtừ.

- Chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ, trạng ngữ trong câu.

Hoạt động 3 (15 phút) III. Luyện tập

? Tìm chỉ từ. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy?

Bài tập 1:

a. ấy: Định vị sự vật trong không gian. Làm phần phụ ngữ sau trong cụm danh từ: hai thứ bánh ấy. Làm bổ ngữ trong câu. b. Đấy, đây: Định vị sự vật trong không gian.

Làm chủ ngữ trong câu.

c. Nay: Định vị sự vật trong thời gian. Làm trạng ngữ trong câu.

d. Đó: Định vị sự vật về thời gian. Làm trạng ngữ.

? Thay các cụm từ in đậm bằng những từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay nh vậy?

Bài tập 2:

a. Đến chân núi Sóc Sơn -> Đến đấy, đến đó.

b. Làng bị lửa thiêu cháy -> Làng ấy. => Mục đích: thay để đoạn văn không bị lặp từ

Bài tập 3: - Năm ấy. - Chiều hôm đó - Đêm nay

=> Không thể thay thế các chỉ từ này bằng những từ hoặc cụm từ khác. (Chỉ có thể đổi chỗ cho nhau).

- Vì đây là 3 chỉ từ làm trạng ngữ chỉ thời gian trong câu văn, thời gian khó xác định trong loại truyện cổ tích.

4. Củng cố: (2 phút)

- Chỉ từ là gì? Cho ví dụ?

- Nêu vai trò của chỉ từ trong cụm danh từ và trong câu.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Làm bài tập bổ sung (bài tập 4, 5, 6) ở SBT. - Học bài, tìm hiểu trớc bài Động từ.

- Chuẩn bị dàn bài kể chuyện tởng tợng.

************************

Ngày 1 tháng 12 năm2010

Tiết 58 Luyện tập kể chuyện tởng tợng

I. mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Nắm vững các đặc điểm của kể chuyện tởng tợng sáng tạo qua việc luyện tập xây dựng một dàn bài chi tiết.

- Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý (tởng tợng, nhân hoá, so sánh...) trình bày thành một dàn bài hoàn chỉnh.

II. chuẩn bị

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 102 - 105)