Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh ôn lại:

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 80 - 84)

- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng.

- Có ý thức viết đúng các danh từ riêng trong câu.

II. chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ. Trò: Xem trớc bài ở nhà.

III. tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)

- Thế nào là danh từ? Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là gì? Cho ví dụ?

- Danh từ Tiếng Việt có mấy loại lớn? Cho ví dụ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Danh từ chung và danh từ riêng

Gọi Hs đọc ví dụ ở Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét:

? Chỉ ra những danh từ ở ví dụ (Sgk)? - Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện -> Danh từ chung.

Trong các danh từ trên:? Danh từ dùng để chỉ chung cho một loại sự vật? Danh từ nào dùng để gọi tên riêng cho ngời, vật, vùng đất?

- Phù Đổng Thiên Vơng, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.

-> Danh từ riêng.

? Thế nào là danh từ chung? - Danh từ chung: chỉ ngời, vật nói chung. ? Thế nào là danh từ riêng?

Các danh từ riêng đợc viết nh thế nào? - Danh từ riêng: chỉ tên riêng từng ngời,vật, địa phơng -> viết hoa.

Hoạt động 2 (10 phút) II. Cách viết hoa danh từ riêng

1. Ví dụ: 2. Nhận xét:

? Viết họ tên của em lên bảng? - Nguyễn Thị Hằng -> Tên ngời, - Hà Nội -> Tên địa lí Việt Nam. ? Thủ đô của nớc VN là gì?

? Thủ đô của TQ là gì? - Bắc Kinh

- Vơng Thừa Ân

-> Tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phiên phiên âm qua âm Hán Việt.

=> Viết hoa chữ cái đâu tiên của mỗi tiếng.

? Tác giả của tiểu thuyết Tây Du Kí là ai? ? Đối với tên ngời, tên địa lí Việt Nam, tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phiên âm qua âm Hán Việt viết nh thế nào?

? Chỉ ra các danh từ riêng trong các ví dụ

dới đây? Ví dụ:- Mat-xcơ-va.

- Vich-to Huy-gô của "Những ngời khốn

khổ". - Vich-to Huy-gô.- Mat-xim Gooc-ki. - Mat-xcơ-va là thủ đô của Nga.

- Ki-ep là thành phố của Uc-crai-na. -> Tên ngời, địa lí nớc ngoài phiên âm trực tiếp.

? Đối với tên ngời, địa lí nớc ngoài, phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) viết nh thế nào?

=> Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận (đầu tiên) tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

Ví dụ:

-Uỷ ban nhân dân phờng 5. - Giải thởng Bông mai vàng.

- Huân chơng Lao động hạng nhất. - Liên hợp quốc -> Cụm từ

-> Tên cơ quan, tổ chức, giải thởng huân chơng, danh hiệu, thởng... là những cụm từ

=> Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên tạo thành cụm từ.

Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu mục ghi nhớ

(Sgk). 3. Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 3 (15 phút) III. Luyện tập

Bài tập 1:

? Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn?

- Danh từ chung: ngày xa, miền, đất, nớc, vị, thần, nòi, rồng, con trai, thần, tên. - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.

Bài tập 2:

Các từ: ? Các từ in đậm dới đây có phải là danh từ

riêng không? Vì sao?

a. Chim, Mây, Nớc, Hoa, Hoạ Mi. b. út.

c. Cháy

=> Đều là danh từ riêng vì chúng đợc dùng để chỉ tên riêng của ngời, vật.

Bài tập thêm: - Ca ngợi Hồ CHí Minh, Bảo Định giang

? Trong câu sau, từ nào viết sai, em hãy

chữa lại cho đúng? Tháp Mời đẹp nhất bông senViệt nam đẹp nhất có tên bác Hồ

Chữa lại: Hồ Chí Minh, Bảo Định Giang, Việt Nam, Bác Hồ.

4. Củng cố: (2 phút)

- Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu các trờng hợp viết hoa của danh từ riêng?

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc bài. - Làm bài tập 3, 4.

- Xem trớc bài: "Cụm danh từ". \

*********************

Ngày 2 tháng 11 năm2010

Tiết 42 trả bài kiểm tra văn

I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh

- Đánh giá bài làm của học sinh theo yêu cầu nội dung đã học; cách thức làm bài theo phơng pháp tự luận.

- Chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu.

- HS biêt rút kinh nghiệm làm bài, khắc phục thiêu sot trong bài làm và phát huy mặt tốt của bài làm

II. chuẩn bị:

GV: Đáp án, bài đã chấm.

Trò: Những kiến thức trong bài làm. III. tiến trình lên lớp:

1* HS nhắc lại đề bài

Phỏt biểu tỡm ra đỏp ỏn cho từng cõu hỏi ( Như đó chuẩn bị ở tiết 28 )

2* Gọi một số HS, yờu cầu cỏc em tự nhận xột bài làm của mỡnh qua việc đối chiếu với yờu cầu

3* GV nhận xột chung: - Ưu điểm: í thức làm bài tốt

Phõn phối thời gian tương đối hợp lớ Đa số hiểu yờu cầu của đề và làm bài tốt

Trỡnh bày rừ ràng, cú đầu cú đuụi. Chữ viết đẹp.. Tiờu biểu: Trịnh Thị Hải Lý, Nguyễn Thị Quỳnh Trang… - Nhược điểm:

Cú em trả lời cộc khụng đầu khụng đuụi Một số em chưa trau dồi chữ viết… 4* GV trả bài

5* HS xem lại bài theo dừi nhận xột của GV, tự rỳt kinh nghiệm.

6* Lấy điểm

Dặn dũ chuẩn bị bài luyện núi

*************************

Ngày 2 tháng 11 năm2010

Tiết 43 luyện nói kể chuyện

I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh

- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài.

- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. - Có ý thức tập nói một cách mạnh dạn.

II. chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu, soạn bài, một số bài văn mẫu tham khảo. Trò: Lập dàn bài theo các đề ở Sgk, tập nói.

III. tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Nó

có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy, muốn nói đúng, nói hay thì phải chuẩn bị thật chu đáo. Luyện nói thờng xuyên sẽ giúp con ngời mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (5 phút) I. Chuẩn bị dàn bài

Gv kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà

của Hs. 1. Lập dàn bài 4 đề trong Sgk.Nhóm 1: Kể về một chuyến về quê.

Chia nhóm: 4 nhóm, 4 đề. Nhóm 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

Nhóm 3: Kể về một cuộc thăm di tích lịch sử.

Nhóm 4: Kể về một chuyến ra thành phố. 2. Dàn bài tham khảo (Sgk).

Hoạt động 2 (20 phút) II. Luyện nói

1. Chia tổ luyện nói theo dàn bài:

Hs luyện nói. (Theo sự phân công chuẩn bị)

* Lu ý:

- Hs nói to, rõ, tự tin, nhìn thẳng vào ngời nghe.

- Chú ý diễn cảm, không nói nh đọc thuộc. Giáo viên theo dõi sửa các mặt:

- Phát âm cho rõ ràng, dễ nghe. - Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai. - Sửa cách diễn đạt vụng về.

- Biểu dơng những diễn đạt hay, sáng, gọn.

Hoạt động 3 (5 phút) III. Tham khảo bài nói mẫu

Cho Hs tham khảo những bài nói mẫu. - Bài 1: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

- Bài 2: Kể một cuộc đi thăm di tích lịch sử.

4. Củng cố: (2 phút)

- Kể một hoạt động trong cuộc sống hàng ngày của em.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Chú ý cách kể, tập kể. - Lập lại dàn bài.

- Tập nói.

- Chuẩn bị viết bài Tập làm văn

************************

Ngày 4 tháng 11 năm2010

Tiết 44 cụm danh từ

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 80 - 84)