Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 78 - 80)

1. ổn định tổ chức:

2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (5 phút) I. Đọc - tìm hiểu chú thích

Gv hớng dẫn Hs đọc to, rõ ràng thể hiện giọng điệu của nhân vật.

1. Đọc

Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc. 2. Chú thích:

Chú ý một số chú thích. - Thầy bói, chuyện gẫu, sun sun, chần chẫn, bè bè, tun tủn.

Hoạt động 2 (10 phút) II. Tìm hiểu văn bản

1. Cách các thầy bói xem voi phán về voi - thái độ phê phán.

? Các thầy bói xem voi nh thế nào? - Chung tiền biếu quản voi để xem. Mắt hỏng

-> phải sờ. Voi quá lớn, mỗi thầy xem đ- ợc một thứ:

? Các thấy bói phán về con voi nh thế

nào? - Phán:+ Sờ vòi: sun sun nh con đĩa.

+ Sờ ngà: chần chẫn nh cái đòn càn. + Sờ tai: bè bè nh cái quạt thóc. + Sờ chân: sừng sững nh cái cột nhà. + Sờ đuôi: tun tủn nh cái chổi sể cùn. ? Sự miêu tả có đúng với mỗi bộ phận họ

sờ không? Có đúng với con voi thực tế không?

-> Miêu tả chính xác từng bộ phận nhng không đúng với toàn bộ cơ thể con voi.

? ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả voi? Nhằm tác dụng gì?

-> Hình thức ví von (so sánh) và từ láy đặc tả hình thù con voi

=> Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy.

? Cả năm thầy đều phán sai về con voi nh- ng ai cũng khăng khăng cho là mình đúng, điều đó thể hiện thái độ gì? Thái độ đó dẫn đến kết quả ra sao?

- Cả năm thầy đều phán sai về con voi nh- ng ai cũng khăng khăng cho mình là đúng => Thể hiện thái độ chủ quan, sai lầm; đầy tự tin -> đánh nhau toác đầu, chảy máu.

2. Sai lầm của các thầy bói. ? Cách xem voi của các thầy sai ở chỗ

nào? Thể hiện điều gì?

- Mỗi thầy chỉ sở đợc một bộ phận mà đã phán là toàn bộ con voi.

=> Cách xem phiến diện: dùng bộ phận để chỉ toàn thể => Thể hiện "cái mù về nhận thức" và "cái mù về phơng pháp nhận thức".

3. Bài học. ? Qua truyện, em rút ra đợc bài học gì cho

bản thân? - Sự vật, hiện tợng rộng lớn gồm nhiềumặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì dễ sai lầm.

- Muốn hiểu biết về sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

- Phải có cách xem xét sự vật cho phù hợp với mục đích.

- Lắng nghe ý kiến ngời khác và xem lại ý kiến của mình, không nên chủ quan, tự tin quá mức trở thành bảo thủ.

Hoạt động 3 (2 phút) III. Tổng kết

Hớng dẫn Hs thực hiện phần ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 4 (3 phút) IV. Luyện tập

? Nêu điểm chung và điểm khác nhau của bài học trong 2 truyện: "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi".

Bài tập:

- Điểm chung: Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật, hiện tợng), nhắc ngời ta không đợc chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tợng xung quanh.

- Điểm riêng:

+ "ếch ngồi đáy giêng": Nhắc nhở con ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không đợc kiêu ngạo, coi thờng đối tợng xung quanh.

+ "Thầy bói xem voi": Là phơng pháp tìm hiểu sự vật, hiện tợng.

=> Bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.

4. Củng cố: (2 phút)

- Thế nào là ngụ ngôn? Bài học ở 2 truyện "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi" có những điểm chung và điểm riêng nào?

************************

Ngày 27 tháng 10 năm2010

Tiết 41 danh từ

(Tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w