Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh hiểu:

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 72 - 78)

- Thế nào là truyện ngụ ngôn.

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện "ếch ngồi đáy giếng", "Thầy bói xem voi", "Đeo nhạc cho mèo".

- Biết liên hệ với thực tế cuộc sống.

II. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, một số t liệu tham khảo liên quan đến bài học. Trò: Đọc, soạn bài đầy đủ theo đầy đủ theo câu hỏi ở Sgk.

III. tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn

cũng là một loại truyện cổ dân gian đợc mọi ngời rất a thích. Truyện "ngụ ngôn" đợc mọi ngời a thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Đọc- tìm hiểu chú thích

Giáo viên đọc mẫu.

Gọi 2 học sinh đọc. 1. Đọc.

Chú ý một số từ: 2. Chú thích:

- Chúa tể.

- Dềnh lên: dâng cao.

- Nhâng nháo: ngông ngênh, không coi ai ra gì.

- Ngụ ngôn: nói có ngụ ý; không trực tiếp nói ra điều muốn nói, để ngời nghe, ngời đọc tự suy ra mà hiểu (ngụ = hàm chứa ý kín đáo; ngôn = lời nói).

Hoạt động 2 (20 phút) II. Tìm hiểu văn bản

1. Môi trờng sống và cách nhìn nhận về thế giới của ếch.

? ếch sống trong môi trờng nh thế nào? - ếch sống lâu ngày trong một cái giếng. - Xung quanh chỉ có một vài con vật nhỏ: nhái, cua, ốc.

- Tiếng kêu "ồm ộp" làm cho các con vật nhỏ hoang sợ.

? Em có nhận xét gì về môi trờng sống

? Từ môi trờng đó nên ếch đã có cách

nhìn nhận về thế giới nh thế nào? => Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vungvà nó thì oai nh một vị chúa tể => Tầm nhìn của ếch hạn hẹp, ích hiểu biết.

2. ếch bị con trâu giẫm bẹp. ? ếch bị con trâu giẫm bẹp trong hoàn

cảnh nào?

- Trời ma to, nớc dềnh lên, tràn bờ, đa ếch ra ngoài (hoàn cảnh).

- Nghênh ngang đi dạo, không thèm để ý đến xung quanh.

-> Bị trâu giẫm bẹp. ? Nguyên nhân chính dẫn đến cái chết

của ếch là gì? * Vì ếch quá chủ quan, kiêu ngạo. 3. Bài học và ý nghĩa của truyện. ? Qua truyện, em rút ra đợc bài học gì

cho bản thân?

- Bài học: Không đợc huênh hoang, kiêu ngạo để chuốc hoạ vời thân.

? Truyện nhằm phê phán và khuyên nhủ

ngời ta điều gì? - ý nghĩa: Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ ngời ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không đợc chủ quan, kiêu ngạo.

Hoạt động 3 (5 phút) III. Tổng kết

Hớng dẫn Hs thực hiện phần ghi nhớ ở Sgk. Gọi Hs đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ: (Sgk)

Hoạt động 4 (5 phút) IV. Luyện tập

Bài tập 1: Hai câu văn trong văn bản thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.

Câu 1: ếch cứ tởng bầu trời... vị chúa tể. Câu 2: Nó nhâng nháo... giẫm bẹp.

4. Củng cố: (2 phút)

- Bài học và ý nghĩa của truyện?

5. Dặn dò: (2 phút)

- Đọc lại truyện. - Học ghi nhớ.

Ngày 25 tháng 10 năm2010

Tiết 40 thầy bói xem voi

I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là truyện ngụ ngôn.

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện "ếch ngồi đáy giếng", "Thầy bói xem voi", "Đeo nhạc cho mèo".

- Biết liên hệ với thực tế cuộc sống.

II. chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu, soạn bài, một số t liệu tham khảo liên quan đến bài học. Trò: Đọc, soạn bài đầy đủ theo đầy đủ theo câu hỏi ở Sgk.

Một phần của tài liệu Bài soạn 78 DẸN 125 (Trang 72 - 78)