Kinh nghiệm ñ ào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở ở một số tỉnh trong

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 45 - 51)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ð ÁNH GIÁ CÔNG TÁC

2.2.2 Kinh nghiệm ñ ào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở ở một số tỉnh trong

Phát triển nguồn nhân lực là mối quan tâm hàng ựầu của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Ở Việt Nam, từ khi có ựường lối Ộđổi mớiỢ, vấn ựề

phát triển nguồn nhân lực rất ựược coi trọng. đặc biệt là ựội ngũ cán bộ cơ sở. Xã, phường, thị trấn là ựơn vị hành chắnh cấp cơ sở, nơi thể hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, việc chăm lo xây dựng ựội ngũ cán bộ, ựảng viên ở xã, phường, thị

trấn, nhất là ựội ngũ cán bộ chủ chốt có ựủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ

thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đảng.

Thực hiện các nghị quyết của Trung ương đảng và các kế hoạch của Chắnh phủ, công tác ựào tạo cán bộ, công chức cấp xã thời gian qua ựã có những bước tiến. Việc ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo hướng chuyên sâu và theo chức danh như bồi dưỡng kỹ năng cho chủ tịch ủy ban nhân dân xã, bồi dưỡng về lý luận chắnh trị, quản lý nhà nước, chuyên môn, các kỹ năng nghiệp vụ, lãnh ựạo quản lý, ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc ở các trình ựộ khác nhauẦ, cho cán bộ, công chức cấp xã ựược ựẩy mạnh. Trong những năm qua, nhiều ựịa phương trên cả nước ựã và ựang làm tốt công tác ựào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở.

* Kinh nghim ca Thái Bình

Thái Bình vào những năm 1997 - 1998, sau khi giải quyết những bất ổn về kinh tế - xã hội ở một sốựịa phương, ựội ngũ cán bộ cơ sở thay ựổi cơ bản, có gần hai nghìn cán bộ xã, phường, thị trấn bị xử lý kỷ luật do nhiều nguyên nhân, trong ựó, chủ yếu do trình ựộ năng lực quản lý kinh tế, kỹ thuật yếu kém. Sau khi ổn ựịnh, qua khảo sát 21 chức danh cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn cho thấy số cán bộ có trình ựộ lý luận chắnh trị chiếm tỷ lệ cao hơn so với cán bộ có trình ựộ chuyên môn, ựặc biệt cán bộ có trình ựộ ựại học, cao

ựẳng còn rất thấp, cán bộ mới tốt nghiệp THPT, chưa ựược ựào tạo chuyên môn còn nhiều. đến thời ựiểm trước năm 2002, chỉ 0,5% cán bộ cấp xã trong tỉnh có trình ựộ cao ựẳng, ựại học về kinh tế, kỹ thuật, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chứ chưa nói tới công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Năng lực tổ chức, ựiều hành, nhất là năng lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội của hầu hết cán bộ còn hạn chế. Phần lớn cán bộ

chuyên môn kỹ thuật chưa có ựủ trình ựộ ựể ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Xác ựịnh rõ nguyên nhân sự yếu kém từ cơ sở, tỉnh Thái Bình ựã thực hiện xây dựng ựề án ựào tạo cán bộ xã, phường, thị trấn có trình ựộ ựại học, cao ựẳng nhằm ựáp ứng yêu cầu công việc phát triển kinh tế- xã hội ựịa

phương. Ngay sau khi triển khai kế hoạch ựào tạo, tỉnh ựã Ộựặt hàngỢ Trường cao ựẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Bình ựào tạo tại chỗ theo ựịa chỉ cụ thể cho những cán bộ các xã, thị trấn trình ựộ cao ựẳng, ựại học. Trong ựó, ựối với các cán bộ chủ chốt xã, cơ sở ựược tỉnh hỗ trợ toàn bộ kinh phắ nhưng sẽ thực hiện việc giám sát quá trình ựào tạo của trường và chất lượng Ộựầu raỢ của người học.

Kết quả, sau 8 năm tỉnh Thái Bình Ộựặt hàngỢ Trường Cao ựẳng kinh tế

- kỹ thuật Thái Bình ựào tạo nguồn nhân lực theo Ộnhững gì ựịa phương cầnỢ, trình ựộựội ngũ cán bộ cơ sở của Thái Bình ựã ựược nâng lên khá rõ rệt. Toàn tỉnh có 2.495 cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn ựược ựào tạo trình ựộựại học, cao ựẳng về kinh tế kỹ thuậtẦ với 95% sinh viên ra trường về công tác tại ựịa phương. Nhiều cán bộ xã, phường, thị trấn của Thái Bình sau khi ựược nâng cao trình ựộ chuyên môn ựã ứng dụng hiệu quả vào việc chỉựạo, ựịnh hướng trong phát triển kinh tế, xã hội.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Cao Thị Hải nhận ựịnh, quá trình

ựào tạo theo Ộựặt hàngỢ của tỉnh với Trường Cao ựẳng Kinh tế - kỹ thuật Thái Bình ựã ựi ựúng hướng. đội ngũ cán bộ cơ sở làm việc hiệu quả, ựược nhân dân tắn nhiệm cao. Thông qua các cuộc bầu cử, hơn 40% số cán bộ qua ựào tạo ựược giữ chức vụ cao hơn.

đáng chú ý, do trình ựộ chuyên môn ựược nâng cao, hiểu rõ chủ

trương, ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước cho nên cán bộ cơ sở ựã giải quyết tốt các thắc mắc, kiến nghị của người dân, gần như

không có khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo vượt cấp. Nếu như những năm trước

ựây, lãnh ựạo tỉnh có khi tiếp dân hay giải quyết thắc mắc cả ngày thì ựến nay, chỉ có một, hai trường hợpẦ

Có thể nói, quá trình ựào tạo cán bộ cơ sở theo Ộựặt hàngỢ của Trường Cao ựẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Bình ựã giải quyết hợp lý, ựồng bộ chắnh sách ựối với cán bộ cơ sở theo tinh thần Hội nghị Trung ương 5 (khoá IX);

ựồng thời thực hiện tốt chủ trương ựào tạo theo nhu cầu xã hội, tạo tiền ựề cho kinh tế- xã hội của tỉnh vươn lên[25].

* Kinh nghim ca Sơn La

Tỉnh Sơn La có 11 ựơn vị hành chắnh (10 huyện và 1 thị xã) với 203 xã, phường, thị trấn. Dân số tắnh ựến năm 2007 có 1.015.458 người, gồm 12 dân tộc anh em; Trong những năm qua ựược sự quan tâm của đảng và Nhà nước, sự giúp ựỡ tạo ựiều kiện của các bộ, ngành trung ương, nền kinh tế tỉnh Sơn La tiếp tục chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, ựồng thời hình thành các khu công nghiệp, khu ựô thị mới, khu tái ựịnh cư thuỷựiện Sơn La góp phần ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.

Tuy nhiên ựời sống của ựồng bào các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, trình ựộ mặt bằng dân trắ còn thấp, nguồn cán bộ tại chỗ thiếu, phần lớn cán bộ, công chức ựược bầu cử, tuyển dụng chưa có kiến thức về lý luận, chuyên môn, quản lý Nhà nước theo yêu cầu. Sau khi tham gia công tác ở cơ sở mới

ựược cửựi ựào tạo, bồi dưỡng các kiến thức yêu cầu nhiệm vụ.

Xuất phát từ tình hình trên, ựặc biệt sau khi triển khai thực hiện Nghị

quyết Trung ương 5 (khoá IX) về ựổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chắnh trị cơ sở. Trên cơ sở ựánh giá, nhận ựịnh thực trạng các mặt của ựời sống kinh tế - xã hội, thực trạng của ựội ngũ cán bộ, công chức toàn tỉnh. Tỉnh uỷ, HđND, UBND tỉnh Sơn La xác ựịnh ựổi mới công tác cán bộ là khâu then chốt trong việc thực hiện sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn ổn ựịnh an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội của ựịa phương. đặc biệt ưu tiên ựối với các cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số, trước hết là tập trung ựào tạo bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ người dân tộc hiện có, nhằm ựáp ứng yêu cầu trước mắt về công tác cán bộ. Về lâu dài phải xây dựng kế hoạch phát triển

ựội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, bắt ựầu từ việc quy hoạch, ựầu tư cho công tác ựào tạo về văn hoá ựối với con em các dân tộc tại hệ thống trường Phổ

thông dân tộc nội trú của tỉnh, của huyện. từựó phát hiện những nhân tố tắch cực ựể ựưa vào quy hoạch, tiếp tục bồi dưỡng về bản lĩnh chắnh trị cũng như

các kiến thức về quản lý Nhà nước. đây sẽ là ựội ngũ cán bộ kế cận cho các cấp, các ngành ựịa phương.

để xây dựng ựược ựội ngũ cán bộ là người dân tộc ựáp ứng ựược yêu cầu của sự nghiệp ựổi mới ựất nước nói chung, của tỉnh Sơn La nói riêng. Trong những năm qua ngoài những chắnh sách chung của Nhà nước, tỉnh Sơn La ựã ban hành một số chắnh sách khuyến khắch áp dụng riêng cho ựịa phương, cụ thể:

* Quyết ựịnh 1104/Qđ -UB ngày 29/4/2002 của UBND tỉnh về chắnh sách ựào tạo cán bộ, công chức và cán bộ chắnh quyền cơ sở:

* Quyết ựịnh số 139/Qđ -UB ngày 29/8/2003 của UBND tỉnh ban hành chắnh sách ựào tạo cán bộ xã, phường ựương chức và cán bộ nguồn, ựược cử ựi học nâng cao trình ựộ văn hoá và ựào tạo chuyên môn, nghiệp vụ.

Nhờ có các chắnh sách nói trên, từ năm 2000 ựến nay ựã thu hút ựào tạo, bồi dưỡng và ựưa vào sử dụng làm cán bộ xã, bản và một số ngành của tỉnh, của huyện, với số lượng như sau:

- Dân tộc Thái: 3.342 lượt người; Dân tộc Mông: 2.953 lượt người; Dân tộc Dao: 2.067 lượt người; Dân tộc Khơ Mú: 701 lượt người; Dân tộc Sinh Mun: 504 lượt người; Dân tộc La Ha: 320 lượt người

Công tác bố trắ, sử dụng cán bộ dân tộc ở cấp cơ sở ựược quan tâm trên cơ sở quy ựịnh của Chắnh phủ và hướng dẫn của Bộ Nội vụ. UBND tỉnh ựã ban hành các Quyết ựịnh về số lượng cán bộ, công chức ựược bố trắ ựối với mỗi xã, phường, thị trấn. đồng thời chỉ ựạo các cấp, các ngành liên quan hướng dẫn và bố trắ, sắp xếp, kiện toàn ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Hiện nay ựội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số của tỉnh có 3.495 người. trong quá trình kiện toàn cán bộ, công chức cấp cơ sở, về cơ cấu dân tộc trong bộ máy chắnh quyền ựã ựược các cấp uỷ đảng, chắnh quyền

quan tâm, xác ựịnh rõ nhiệm vụ chắnh trịựối với ựịa bàn từng xã, phường, thị

trấn cũng như vùng cao, biên giới. Với phương châm duy trì ựội ngũ cán bộ

dân tộc, cán bộ nữ có kinh nghiệm công tác, có uy tắn ựối với nhân dân sở tại, tiếp tục ựược bố trắ ựảm ựương các chức danh chủ chốt. đồng thời tuyển chọn con em dân tộc thiểu số ở ựịa phương ựã qua ựào tạo, bồi dưỡng, nhằm trẻ

hoá và xây dựng ựội ngũ kế cận lâu dài. Vì vậy tỷ lệ cán bộ dân tộc, cán bộ nữ

tham gia hệ thống chắnh trị cấp cơ sở vào giữ các chức danh chủ chốt ở tỉnh Sơn La ựược nâng lên qua từng năm[27].

* Kinh nghim ca Hà Giang

Hà Giang là tỉnh miền núi, biên giới, với 11 huyện, thị xã; 195 xã, phường, thị trấn, 2.047 thôn, bản, tổ dân phố. Hết năm 2008, toàn tỉnh có 840 tổ chức cơ sở ựảng gồm 284 ựảng bộ, 556 chi bộ cơ sở và 3.096 chi bộ dưới cơ sở. Những năm trước, ựể nâng cao chất lượng tổ chức ựảng ở cơ sở, Tỉnh

ủy Hà Giang ựã tiến hành luân chuyển cán bộ huyện, thậm chắ cả cán bộ lãnh

ựạo cơ quan cấp tỉnh về xã. Tuy nhiên, một thực tế là khi cán bộ tăng cường rút ựi thì cơ sở yếu lại hoàn yếu. Nguyên nhân chắnh là do số cán bộ cơ sở

chưa ựáp ứng về trình ựộ văn hóa, chuyên môn, lý luận chắnh trị chiếm tỷ lệ

còn cao; lề lối, tác phong làm việc chậm ựổi mới. Một số cán bộ năng lực yếu, tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao; phương pháp công tác còn hành chắnh quan liêu, thiếu sâu sát. Do vậy, họ không triển khai kịp thời và hiệu quả các nghị quyết của Đảng; năng lực lãnh ựạo ựiều hành của cán bộ và sức chiến ựấu của ựảng viên và cơ sởựảng yếu.

Sau khi rà soát, nắm chắc thực trạng cơ sở, Tỉnh ủy Hà Giang ựã tiến hành ựồng thời việc luân chuyển, tăng cường cán bộ chủ chốt từ huyện xuống xã, hoặc giữa các xã nhằm tạo ra sự ựồng bộ trong cơ cấu bộ máy lãnh ựạo chủ chốt của cơ sở; chọn cử cán bộ ựi ựào tạo lý luận chắnh trị, chuyên môn, nâng cao trình ựộ; ựồng thời ựưa những cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn (gồm: Bắ thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND, HĐND, Trưởng công an, quân sự)

thiếu kinh nghiệm công tác, quản lý, ựiều hành lên công tác tại các cơ quan theo ngành dọc ở huyện từ sáu tháng ựến một năm ựể bổ túc chuyên môn, nghiệp vụ. Trong thời gian này huyện cử cán bộ về ựảm nhiệm những chức danh ựó ựể duy trì hoạt ựộng của cơ sở.

Không chỉ ựược học tập về chuyên môn, cán bộ xã lên huyện học tập còn ựược tiếp cận các chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Các cơ quan chuyên môn như ngân hàng, tài chắnh, lao ựộng - thương binh và xã hội, nội vụ, nông nghiệp ựã cử chọn cán bộ hướng dẫn cho họ phương pháp xây dựng dự án phát triển kinh tế, dự án vay vốn và kỹ thuật chăn nuôi, sản xuất. Vì vậy, những cán bộ này khi trở về ựịa phương ựã truyền ựạt kiến thức với tập thể lãnh ựạo xã; ựồng thời là nhân tố tắch cực trong hoạt ựộng công tác và tuyên truyền vận ựộng nhân dân phát triển kinh tế.

Sau gần hai năm Hà Giang triển khai ựưa cán bộ từ cơ sở lên huyện học tập, chất lượng ựội ngũ cán bộ chủ chốt xã, từng bước ựược nâng lên, dần ựáp

ứng ựược yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ ở cơ sở. Điều này khẳng ựịnh

ựây là một biện pháp hiệu quả cần sớm ựược tổng kết, ựể nhân rộng. Biện pháp này cần tiến hành ựồng thời với việc làm tốt công tác quy hoạch, ựào tạo, sử dụng ựội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở xã, phường, thị trấn một cách bài bản theo tinh thần Nghị quyết T.Ư 5 (khóa IX)[26].

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)