Nh hướng bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 91 - 94)

4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG

4.2.2nh hướng bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn tỉnh Tuyên Quang

4.2.2.1 Thc trng và các vn ựề phát sinh trong công tác bi dưỡng cán b

cơ s nông thôn Tnh Tuyên Quang.

Kết quả khảo sát ựược trình bày ở các nôi dung trên ựã phản ựúng thực trạng về công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở của tỉnh Tuyên Quang hiện nay. Trong số những tồn tại thì có những vấn ựề ựã tồn tại từ nhiều năm nay như phương thức tổ chức, nội dung bồi dưỡng, chương trình bồi dưỡngẦ không ựược ựổi mới, cải tiến hàng năm mà ựược lặp ựi lặp lại như những ựiệp khúc. Không những thế còn có những yếu kém mới xuất hiện, ựặc biệt là những yếu kém ựối với những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường và phát triển nông nghiệp nông thôn cũng như cách tiếp cận trong giải quyết công việc của học viên.

4.2.2.2 đòi hi ựối vi công tác bi dưỡng cán b cơ s trước yêu cu phát trin kinh tế - xã hi nông thôn, áp ng yêu cu ca s nghip CNH, HđH.

Trong ựiều kiện hội nhập kinh tế, với ựường lối, chủ trương phát triển nông thôn nhằm ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HđH ựã ựặt lên vai người cán bộ cơ sở một nhiệ vụ hết sức nặng nề. Ngoài sự tận tâm với công việc, ựòi hỏi người cán bộ cơ sở phải có trình ựộ hiểu biết sâu rộng về lĩnh

vực công tác ựể vận dụng tốt ựường lối chủ trương của đảng và tổ chức chỉ ựạo tốt việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông thôn của ựịa phương. để làm ựược ựiều ựó, ngoài sự tự cố gắng vươn lên của mỗi cán bộ

cơ sở, một trách nhiệm cũng không kém quan trọng ựược giao là công tác bồi dưỡng cán bộ. Công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cần xuất phát từựịnh hướng của ựịa phương về phát triển nông thôn trong quá trình hội nhập. đó là việc

ựưa các quan ựiểm mới, các cách tiếp cận mới, giúp cán bộ cơ sở mở rộng tầm hiểu biết ựể có những tư duy ựổi mới trong hoạt ựộng, cách làm ựược chuẩn mực và có hiệu quả. Muốn vậy công tác ựào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ

sở cần ựược phát triển ựi trước một bước.

Với Tuyên Quang là một tỉnh con nghèo, giá trị sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của ựịa phương vì vậy ựòi hỏi này càng cần thiết vì yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh là chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành nghề, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Theo xu thế phát triển, khi ựiều kiện kinh tế xã hôi phát triển thì trình ựộ nhận thức của người dân ựược nâng lên và ựa dạng hơn thì công tác quản lý nhà nước của từng ựịa phương cơ sở cũng càng thêm phức tạp. Từ ựó ựặt ra ựòi hỏi ngày càng cao ựối với công tác bồi dưỡng cán bộở Tuyên Quang.

4.2.2.3 Ch trương v nâng cao năng lc công tác ca cán b cơ s ca các cp bộđảng và chắnh quyn

Căn cứ vào tinh thần chỉ ựạo của Trung ương, trong ựiều kiện cụ thể

của ựịa phương, đảng bộ và chắnh quyền các cấp thường cụ thể hoá chủ

trương ựó thành chương trình hành ựộng của mình. Chủ trương của các ựịa phương ựã chứa ựựng ựầy ựủ các nội dung từ khâu quy hoạch ựào tạo bồi dưỡng ựến việc bố trắ và sử dụng cán bộ của ựịa phương mình. đây là một căn cứ quan trọng làm cơ sở trong việc xác ựịnh mục tiêu cụ thể và giải pháp chủ yếu cho công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở ựối với từng ựịa phương. Cần vận dụng sáng tạo ựường lối của Trung ương và chủ trương của Tỉnh như: Kế

hoạch số 09-KH/TU về ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Chuơng trình số 18- CTr/TU về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Chương trình số 19-CTr/TU về xây dựng ựội ngũ trắ thức trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH, HđH;Ầ và các văn bản khác vào ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phuơng.

4.2.2.4 Phương hướng

Trang bị các kiến thức chuyên môn cập nhật và kiến thức cơ bản về

kinh tế thị trường cho mọi loại cán bộ, giúp cho họ hiểu rõ ựể có thể triển khai thực hiện tốt các chủ trương, ựường lối lãnh chỉựạo của cấp trên và thực hiện tốt các yêu cầu của các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn trong ựiều kiện hội nhập kinh tế.

Quá trình hội nhập kinh tế ựòi hỏi rất cao ở người cán bộ cơ sở. Qua

ựiều tra khảo sát cho thấy cán bộ cơ sở có nhu cầu về nhiều loại kiến thức như: kiến thức chuyên môn theo chức năng nhiệm vụ của từng loại cán bộ; kiến thức về kinh tế thị trường cho mọi loại cán bộ; kiến thức về phương pháp tiếp cận trong quá trình giải quyết công việc. Từựây cho thấy phương hướng bồi dưỡng cán bộ cơ sở phải kết hợp giữa toàn diện và chuyên sâu, giữa kiến thức cơ bản và kiến thức mới cập nhật, kiến thức chuyên môn cho từng loại cán bộ và kiến thức kinh tế cho mọi loại cán bộ[5].

4.2.2.5 Mc tiêu

Hình thành nên một ựội ngũ cán bộ cơ sở có trình ựộ chuyên môn vững, tầm nhìn rộng, phương pháp tiếp cận khoa học trên cơ sởựược trang bị

và cập nhật những kiến thức cần thiết về chuyên môn và các kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường, từ ựó làm thay ựổi cách nghĩ, cách làm tuỳ tiện trước

ựây bằng sự chuẩn mực khoa học trong suy nghĩ và hành ựộng ựối với mọi hoạt ựộng cụ thể nhằm ựáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn ựịa phương trong ựiều kiện hội nhập kinh tế.

Tỉnh uỷ Tuyên Quang ựã có Nghị quyết 12 vềựổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chắnh trịở cơ sở xã, phường, thị trấn, và các chương trình hành

ựộng, kế hoạch công tác về lĩnh vực này. Trên cơ sở ựó các ựịa phương cụ thể

hoá thành các ựề án quy hoạch công tác cán bộ và nâng cao trình ựộ cán bộ

Ộựến năm 2010 phấn ựấu 100% cán bộ công chức xã, phường, thị trấn có trình

ựộ chuyên môn từ trung cấp trở lên, trong ựó trên 40% có trình ựộ cao ựẳng,

ựại học; là ựảng viên có trình ựộ lý luật trung cấp trở lênỢ[21]. đồng thời tìm các biện pháp tổng hợp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 91 - 94)