Hệ thống giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 94 - 101)

4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG

4.2.3 Hệ thống giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng

cán b cơ s nông thôn tnh Tuyên Quang

Nghị quyết 12 của Tỉnh uỷ Tuyên Quang về ựổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chắnh trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn ựã chỉ rõ ỘVới phương châm chất lượng Ờ thiết thực Ờ hiệu quả, giai ựoạn 2005 Ờ 2010 công tác ựào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức phải hướng tới mục tiêu xây dựng ựội ngũ

CBCC có ựủ trình ựộ, phẩm chất năng lực ựáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của ựịa phươngỢ[21].

Trên cơ sở phân tắch thực trạng về các vấn ựề nổi cộm trong công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn tỉnh Tuyên Quang, căn cứ vào phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn và Nghị quyết của Tỉnh tuỷ Tuyên Quang, ựề tài xin ựưa ra hệ thống giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn tỉnh Tuyên Quang như sau (sơựồ 4.5.).

- Xác ựịnh nhu cu bi dưỡng cho tng loi cán b vi h thng kiến thc thiết thc trên cơ s yêu cu phát trin kinh tế - xã hi ca ựịa phương

Kiến thức chung về lý luận chắnh trị, kiến thức cơ bản về kinh tế thị

trường và phát triển nông thôn ựều cần thiết ựối với mọi loại cán bộ cơ sở

nông thôn Tỉnh Tuyên Quang. đây là những yêu cầu rất cơ bản chi phối hoạt

ựộng của mọi cán bộ vì các hoạt ựộng của cán bộ cơ sở nông thôn Tuyên Quang ựều liên quan tới hiểu biết chắnh trị, phát triển kinh tế và phát triển nông thôn. Các kiến thức ựó phải ựược trang bị một cách cơ bản nhằm giúp cán bộ

có tầm nhìn tốt hơn trong giải quyết công việc. Mặt khác tắnh cập nhật sẽ giúp cho việc nắm bắt kịp thời các thông tin, hạn chế sự tụt hậu với một bộ phận dân cư có trình ựộ dân trắ cao, ựịnh hướng tốt cho quần chúng nhân dân.

Sơ ựồ 4.5 Các nhóm giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn tỉnh Tuyên Quang

Nhu cầu bồi dưỡng riêng cho từng ựối tượng cán bộ phụ thuộc vào chức năng từng loại cán bộ, rất ựa dạng và cần ựược tắnh một cách cụ thể. đối với cán bộ chuyên trách, vấn ựề cụ thể hơn, ựó là như cầu hiểu biết về thực hiện các văn bản mới ban hành của chắnh quyền các cấp. điều quan trọng ở ựây là hiểu rõ và làm cho ựúng nên buộc họ phải tham dự ựầy ựủ các khoá học. Vì vậy vấn ựề quan trọng là bảo ựảm sĩ số và cần có giáo viên truyền ựạt tinh thần các văn bản một cách dễ hiểu.

đối với cán bộ công chức, xác ựịnh nhu cầu khó hơn vì có sự

NÂNG CAO CHT LƯỢNG CÔNG TÁC BI DƯỠNG CÁN B CƠ S

NÔNG THÔN TNH TUYÊN QUANG Ci tiến công tác xây dng và chỉựạo thc hin kế hoch T chc li hot ựộng các cơ s bi dưỡng đào to bi dưỡng gn vi quy hoch và s dng cán bTăng cường squan tâm ca các ngành, các cp Hoàn thin hthng chắnh sách cán bXác ựịnh nhu cu bi dưỡng ựối vi tng loai cán b

khác biệt ựa dạng về trình ựộ và kinh nghiệm trong nhóm cán bộ này, tuy nhiên họ cần hiểu biết vềựánh giá diễn biến tình hình kinh tế, chắnh trị, xã hội trong và ngoài nước; cần hiểu rõ chủ trương chắnh sách của đảng, các chương trình dự án phát triển nông thôn của ựịa phương; chương trình công tác khối

ựoàn thể; các cách tiếp cận vận ựộng quần chúngẦ Vì vậy cần tìm ra các phương thức bồi dưỡng có hiệu quả, phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng

ựịa phương.

- Ci tiến công tác xây dng và chỉựạo thc hin kế hoch bi dưỡng hàng năm các cơ sởựào to bi dưỡng cán b.

Trước hết cần làm tốt công tác tổ chức bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn tỉnh Tuyên Quang nhằm từng bước thực hiện chiến lược chung về phát triển nguồn nhân lực của tỉnh. Cần xác ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và cơ chế

kết hợp giữa các bộ phận trong hệ thống bồi dưỡng cơ sở (cấp uỷ, chắnh quyền các cấp và các cơ sởựào tạo bồi dưỡng cán bộ). Cần làm rõ quan hệ chỉ ựạo từ Tỉnh uỷ và UBND tỉnh tới các cơ sở ựào tạo bồi dưỡng ; từ Huyện uỷ, UBND huyện tới các Trung tâm bồi dưỡng chắnh trị huyện; giữa các cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ các cấp trong việc xây dựng chỉ ựạo thực hiện kế

hoạch bồi dưỡng cán bộ cơ sở . Nghị quyết 12 của Tỉnh uỷ Tuyên Quang ựã chỉ rõ Ộ Ban thường vụ huyện uỷ các huyện, các cơ sở ựào tạo, các sở, ban ngành ựoàn thể của tỉnh chỉ ựạo các phòng ban chức năng làm tốt công tác xây dựng kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộẦỢ[21].

Chương trình và nội dung bồi dưỡng cần ựược rà soát một cách cụ thể, chu ựáo và soạn thảo theo tinh thần ựổi mới, bảo ựảm tắnh khoa học và sát thực cho từng loại lớp bồi dưỡng, cần ựược bổ sung các nội dung cập nhật mới với một cơ cấu hợp lý giữa lý thuyết và thực hành.

Từ ựó cho thấy việc lập và chỉ ựạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ từ các cơ sở ựào tạo (Trường Chắnh trị, Trường trung học kinh tế - kỹ

giá nhu cầu toàn diện của công tác bồi dưỡng cán bộ và ựiều kiện thực tế của các cơ sở bồi dưỡng cán bộ cũng như chú ý ựến các hướng khai thác khả năng tiềm tàng trên ựịa bàn tỉnh.

- T chc li hot ựộng các cơ s bi dưỡng

Hoạt ựộng của các cơ sởựào tạo bồi dưỡng cán bộ xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng bồi dưỡng.

Các ựơn vị này cần phát huy tắnh chủ ựộng ựể làm tốt một số công việc sau:

+ Cải tiến nội dung giảng dạy, tránh sự trùng lắp về chương trình nội dung giảng dạy qua nhiều năm, gây nhàm chán ựối với người học. Từựây các cơ sở BDCB phải có sự ựầu tư về chuyên môn cho các hoạt ựộng chiều sâu, không làm theo kiểu Ộdàn trảiỢ, Ộgián ựoạnỢ, ựảm bảo tắnh thường xuyên, loại bỏ sự trì trệ và tăng cường các hoạt ựộng năng ựộng, sáng tạo.

+ Hình thức bồi dưỡng nên linh hoạt hơn, nên tăng cường hoạt ựộng tham quan thực tế và trao ựổi kinh nghiệm công tác. Các cơ sở BDCB cần tăng cường liên kết ựể có những thông tin cập nhật về các mô hình hoạt ựộng tốt ựể bố trắ tham quan theo chuyên ựề một cách có hiệu quả.

+ Ngoài ra các giáo viên chuyên nghiệp của tỉnh, cần tăng cường lực lượng giáo viên, báo cáo viên từ thực tếựể tăng sự phong phú về nội dung và tắnh sinh ựộng về phương pháp bồi dưỡng.

+ Ngoài ra cần chú ý tăng cường trang bị các thiết bị hiện ựại cần thiết cho giảng dạy và học tập.

- Làm tốt công tác tổ chức lớp học và thường xuyên giám sát thái ựộ

học tập của học viên.

đối với các cơ sở ựào tạo BDCB cần xây dựng quy chế giảng dạy, học tập và quản lý học viên, trong ựó cần chú trọng các nội dung chủ yếu:

- Tăng cường trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm thông qua việc quản lý số lượng và chất lượng học tập.

- Nhất thiết mọi bài giảng ựều phải ựược ựánh giá từ phắa học viên. - Việc cấp chứng chỉ phải ựược phân loại dựa vào kết quả học tập thực sự của từng học viên và kiên quyết không cấp chứng chỉ cho học viên có bài thu hoạch chất lượng kém.

- Cần xử lý thoả ựáng ựối với những học viên tuỳ tiện vắng mặt quá 20% số giờ quy ựịnh.

- Thc hin tt công tác ánh giá cán b trên cơ s vn dng kiến thc bi dưỡng trong hot ựộng thc tếở các ựịa phương

Cần loại bỏ tư tưởng coi nhẹ công tác ựánh giá cán bộ hoặc ựánh giá cán bộ tuỳ tiện theo cảm tắnh; Cần coi trọng công tác theo dõi ựánh giá cán bộ, chú ý khuyến khắch mọi cán bộ vận dụng các kiến thức bồi dưỡng vào giải quyết các công việc cụ thể hàng ngày; Từ ựó có thể phát hiện những bất cập về bồi dưỡng cán bộ và nhu cầu nội dung cần bồi dưỡng.

Vấn ựề này không chỉ là việc làm của chắnh quyền cấp xã (nơi trực tiếp sử dụng cán bộ cơ sở) mà cần có sự tham gia của các ban, ngành có liên quan dưới sự chỉựạo thống nhất từ tỉnh.

- Tăng cường sự quan tâm của các ngành, các cấp

Sự quan tâm có thể thể hiện bằng nhiều hình thức như: ựưa ra các chủ

trương và ựịnh kỳ kiểm tra công tác của các cơ sở ựào tại bồi dưỡng cán bộ; cán bộ chủ chốt ựảm nhận những bài giảng quan trọng; tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng của các cơ sởựào tạo bồi dưỡng cán bộ và hỗ trợ cải thiện chế ựộ kinh phắ cho học viên...

- Hoàn thin h thng chắnh sách cán b

Phát triển nông thôn là một vấn ựề rộng lớn chiụ sự tác ựộng của nhiều chắnh sách khác nhau. Trong phạm vi ựề tài này chỉ xin ựề cập tới một số

chắnh sách chủ yếu tác ựộng trực tiếp ựến việc nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở nông thôn.

Trước hết chắnh sách cán bộ cơ sở nông thôn cần tập trung tháo gỡ

và ựội ngũ cán bộ giảng dạy. Phát huy quyền tự chủ của các cơ sở ựào tạo BDCB trong việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng cán bộ là vấn ựề

quan tâm trước tiên. Cơ sởựào tạo BDCB là trung tâm cầu nối giữa người học và người dạy, người sử dụng kết quả bồi dưỡng dưới sự chỉ ựạo của các cấp bộ đảng và sự phối hợp với các Ban/Ngành có liên quan. Các mối quan hệ

trên sẽ trở nên tốt ựẹp khi các cơ sở ựào tạo BDCB ựược quyền chủ ựộng, phát huy tắnh chủựộng sáng tạo của mình.

Từ góc ựộ khác cần có chắnh sách khai thác tốt năng lực của ựội ngũ

cán bộ giảng dạy, có chếựộ thù lao hợp lý nhằm khuyến khắch cán bộ giảng dạy cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng bài giảng và quan tâm ựến sự thu hút của học viên.

Sau nữa cần thực hiện tốt các chắnh sách ựối với học viên, bổ sung thêm ngân sách cho tham quan thực tế và bồi dưỡng học viên, ựồng thời khuyến khắch học viên vận dụng tốt các kiến thức bồi dưỡng vào công việc hàng ngày.

- đào to, bi dưỡng phi gn vi quy hoch và s dng cán b.

Đánh giá cán bộ là tiền ựề, quy hoạch cán bộ là nền tảng, luân chuyển cán bộ là khâu ựột phá, ựào tạo bồi dưỡng cán bộ vừa là yêu cầu trước mắt vừa là nhiệm vụ lâu dài. Trên cơ sở rà soát, ựánh giá cán bộ, phải xây dựng quy hoạch ựảm bảo tắnh kế thừa, liên tục trong ựội ngũ cán bộ. Từ quy hoạch, xây dựng chương trình ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ là việc làm thường xuyên, liên tục, lâu dài. Căn cứ vào quy hoạch ựể có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng. Nhiệm vụ ựào tạo là công việc của mỗi tổ chức ựảng, chắnh quyền, mỗi cá nhân. Vì vậy, khi có quy hoạch và kế

hoạch ựào tạo thì cá nhân, các cơ sở phải phối hợp ựào tạo, bồi dưỡng có chất lượng, tránh chạy theo số lượng, thành tắch.

Sử dụng cán bộ cơ sở sau ựào tạo, ựây là giải pháp không thể thiếu trong công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ bởi sử dụng cán bộ là kết quả của quá trình ựào tạo cán bộ. đào tạo, bồi dưỡng cán bộ mà không sử dụng tốt,

không ựúng vị trắ sẽ không phát huy ựược hiệu quả của việc ựào tạo, bồi dưỡng. đào tạo mà không có kế hoạch sử dụng sẽ gây lãng phắ về kinh tế, cán bộ thiếu an tâm học tập, nâng cao trình ựộ, ảnh hưởng xấu ựến chất lượng cán bộ. Cái khó của công tác cán bộ là khéo dùng cán bộ, nó thể hiện ở chỗ khi sử

dụng ựánh giá ựúng cán bộ, bố trắ ựúng lúc, ựúng chỗ, ựúng thời ựiểm, ựặt người ựúng việc. Vì việc mà ựặt người chứ không phải vì người mà ựặt việc. Biết kết hợp các thế hệ cán bộ, giữa trẻ và già.

để công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở ựạt chất lượng, hiệu quả, giải pháp tốt nhất là bồi dưỡng ngắn hạn, cập nhật kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm xử lý tình huống theo hướng thiết thực. Những cán bộ ựương chức còn trong ựộ tuổi quy hoạch, thiếu kiến thức gì thì ựào tạo bồi dưỡng bổ

sung kiến thức ựó. đối với CBCC cơ sở nông thôn các tỉnh miền núi, CBCC cơ sở nông thôn là nữ, là người dân tộc thiểu số thì phải kết hợp ựào tạo văn hoá với ựào tạo chuyên môn, lý luận chắnh trị, quản lý hành chắnh.

Sử dụng triệt ựể và có hiệu quả các cơ sở ựào tạo tai ựịa phương ựó là hệ thống các trường chuyên nghiệp, các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm bồi dưỡng chắnh trị cấp huyện ựể làm việc này.

Về lâu dài cần ựổi mới chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp nông thôn, hình thành một ựội ngũ trắ thức trẻ có những ngành nghề chuyên môn phù hợp thiết thực cho công cuộc PTNT, ựáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế. Cần kiên trì chắnh sách khuyến khắch tri thức trẻ về

làm việc tại các vùng nông thôn.

Mặt khác bên cạnh hình thức bồi dưỡng chủ yếu từ các cơ sở ựào tạo BDCB cần khuyến khắch học viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực thông qua hoạt ựộng từ các dự án, chương trình PTNT và các hình thức tự bồi dưỡng khác. điều quan trọng vấn là nhà nước cần có chế ựộ ựãi ngộ thỏa ựáng hơn

ựối với cán bộ lãnh ựạo và quản lý cơ sở, ựồng thời có các chắnh sách ựồng bộ

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)