Thực trạng chung

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 66)

4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG

4.1.1Thực trạng chung

- Về phân cấp ựào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở

Sơ ựồ 4.1 Phân cấp về ựào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở tỉnh Tuyên Quang

Hiện nay ở Tuyên Quang có các cơ sở ựược ựảm nhận bồi dưỡng cán bộ cơ sở là Trường Chắnh trị, Trường TH kinh tế - kỹ thuât, Trung tâm tin học trực thuộc UBND tỉnh Tuyên Quang và các Trung tâm BDCT các huyện. Trường Chắnh trị tỉnh ựược phân cấp nhiệm vụựào tạo (1 khoá 2 năm) và bồi dưỡng cán bộ ựầu ngành các loại gồm: Cán bộ đảng; Cán bộ chắnh quyền; Cán bộ hội Nông dân; Cán bộ hội Liên hiệp Phụ nữ; Cán bộ hội Cựu chiến binh; Cán bộ hội đoàn Thanh niên; Cán bộ Mặt trận Tổ quốc; Trưởng

CÁC CƠ SỞđẢM NHN đÀO TO, BI DƯỠNG CÁN B CƠ S

Trường Chắnh trị kinh tế - kỹ thuật Trường TH Trung tâm tin học (Sở Thông tin và Truyền thông)

Trung tâm bồi dưỡng chắnh trị

Công an và Chỉ huy trưởng quân sự. Các lớp bồi dưỡng khác do TT BDCT các huyện ựảm nhận.

Trường TH kinh tế - kỹ thuật với chức năng nhiệm vụựào tạo (1 khoá 2 năm) và bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về kỹ thuật nông lâm nghiệp và các nghiệp vụ cho các cán bộ cơ sở.

Trung tâm tin học ựược giao nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức tin học cho các cán bộ cơ sở.

Theo phân cấp, Các cơ sở ựào tạo phải tổ chức rất nhiều lớp bồi dưỡng nhưng trên thực tế do số lượng học viên ựông, ựi lại phức tạp, khó lên kế

hoạch khớp về thời gian mở lớp nên phần lớn các lớp bồi dưỡng là do trung tâm BDCT các huyện tổ chức và các ựơn vị phối hợp ựào tạo bồi dưỡng tại

ựịa phương.

Thời gian học của các lớp bồi dưỡng thường khá linh hoạt, dài nhất là một tuần, thông thường từ 3 - 4 ngày. Các học viên ở xa có thể ựược bố trắ nghỉựêm tại các cơ sởựào tạo.

Về quản lý, ở mỗi lớp học ựều có giáo viên chủ nhiệm do các cơ sởựào tạo cử ra; giáo viên chủ nhiệm ở các lớp bồi dưỡng do Phòng đào tạo của Trường phân công hoặc do cơ quan, ựơn vị ựăng cai tổ chức lớp ựảm nhận. Kết thúc mỗi lớp học, giáo viên chủ nhiệm ựều viết báo cáo tổng kết lớp học nộp về cho các cơ sởựào tạo.

Cũng có một vài trường hợp ựịa phương cử sai ựối tượng (chức vụ) ựi học và cũng có một số trường hợp một người phải tham gia 2 hoặc 3 lớp cùng lúc. Cả các cơ sởựào tạo và các TT BDCT ựều chưa xây dựng ựược chương trình ựể

tổ chức các lớp học chuyên ựề cho cán bộđảng.

Tuy vậy các Trung tâm BDCT các huyện thường gửi học viên thuộc các ựối tượng ựến bồi dưỡng tại các cơ sở ựào tạo do một số lớp học ựòi hỏi phải có phương tiện chuyên dụng và giáo viên chuyên như Tin học, Anh văn, Kiến thức quản lý kinh tếẦ

Thực hiện nhiệm vụ tỉnh giao về ựào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, các cơ sởựào tạo chủựộng xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện.

Kinh phắ của các lớp học hoàn toàn từ Ngân sách Nhà nước. Các huyện hoặc các Ban/ Ngành có thể hỗ trợ thêm kinh phắ ựối với học viên của ựơn vị

mình nhưng thường ở mức hạn hẹp và các cơ sở ựào tạo ựược giao nhiệm vụ

bồi dưỡng không quản lý số kinh phắ này. Thời gian ựi thực tếựối với lớp ựào tạo tối ựa là 6 ngày, lớp bồi dưỡng là 1,5 ngày.

* V kết qu bi dưỡng cán b cơ s

Do ựược phân cấp quản lý và ựào tạo nên các cơ sở ựạo tạo cấp tỉnh có các chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Trường Chắnh trị tỉnh chủ yếu là làm nhiệm vụựào tạo bồi dưỡng về lý luận chắnh trị cho cán bộ lãnh ựạo chủ chốt của các xã, phường, thị trấn. Trường trung học Kinh tế kỹ thuật chủ yếu là

ựào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn kỹ thuật. Trung tâm tin học chủ yếu ựào tạo bồi dưỡng kiên thức về tin học và ngoại ngữ. Nhìn chung tại các cơ sởựào tạo hàng năm công tác bồi dưỡng ựược duy trì ổn ựịnh và phát triển có sự tăng lên về số lớp cũng như số lượng học viên và ựa dạng vềựối tượng bồi dưỡng.. Các lớp bồi dưỡng cho các ựối tượng cán bộ chủ chốt như như: chuyên viên, Bắ thư và phó bắ thư ựảng uỷ xã, Chủ tịch và phó chủ tịch UBND xã, Hội ựồng nhân dânẦ hàng năm ựược tăng lên về cả số lớp và số lượng học viên (số liệu ở bảng 4.1 cho thấy: năm 2007 có 5 lớp với khoảng 360 học viên; năm 2008 tăng lên 6 lớp với khoảng 560 học viên và ựến năm 2008 số

lớp ựược tăng lên 12 lớp với trên 1000 học viên). Học viên của những lớp bồi dưỡng này như những tiểu giáo viên, sau khi ựược ựào tạo bồi dưỡng tại các cơ sở, sau khi học xong họ có nhiệm vụ về ựịa phương tổ chức các lớp tập huấn cho các ựối tượng là cán bộ cơ sở dưới quyền như Bắ thư các chi bộ, xóm trưởng, tổ trưởng dân phố, các thành viên trong Hội ựồng nhân dân xã. Nội dung về các loại kiến thức phổ biến trong các lợp bồi dưỡng là: các văn bản, chắnh sách pháp luật mới ban hành; các kỹ năng nghiệp vụ trong công tác cơ sở và các nội dung về thời sự.

Bảng 4.1 Tình hình các lớp bồi dưỡng cán bộ qua 3 năm của các cơ sở

ựào tạo tỉnh Tuyên Quang

đVT: S lp (lp), S hc viên (lượt người)

2007 2008 2009 Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Chuyên viên chắnh 1 91 1 96 1 86 Chuyên viên 6 374 3 251 4 327 Cán sựđảng: Bắ thư, Phó Bắ thưựảng uỷ xã 2 135 2 141 5 410 Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã 2 144 2 280 4 420 Hội ựồng nhân dân 1 80 2 140 3 210 Tiếng HỖMông 1 34 3 90 3 150 Tiền công vụ 1 43 1 50 1 85

Trưởng thôn, bản, tổ trưởng dân phố 6 450 14 1.200 18 1.854

Quản lý nhà nước 3 280 5 430 5 450 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tin học văn phòng 2 141 2 141 2 141

Kỹ thuật nông lâm nghiệp 2 125 3 245 3 258

Ngun: Trường Chắnh tr, Trường TH kinh tế - k thut, TT tin hc, tnh Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh có nhiều dân tộc (toàn tỉnh có 22 dân tộc) ựặc biệt có ựồng bào dân tộc HỖMông sinh sống. để làm tốt công tác tuyên truyền vận

ựộng ựồng bào các dân tộc thực hiện tốt các chắnh sách pháp luật về dân tộc, tôn giáo nhằm ổn ựịnh ựời sống và phát triển kinh tế, hàng năm nội dung bồi dưỡng về tiếng HỖMông ựều ựược duy trì và tăng lên cả về số lớp và số lượng học viên (năm 2007 có 1 lớp với 34 học viên ựến năm 2009 tăng lên 3 lớp với 150 học viên). đây là những cán bộ làm công tác dân vận và một số cán bộ chủ

chốt của các xã, huyện nơi có ựông bào HỖMông sinh sống.

Với chủ trương của tỉnh là ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hành chắnh, hàng năm Trung tâm tin học ựược giao nhiệm vụựào tạo, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức tin học cho ựội ngũ cán bộ cấp xã. Từ năm

2007 ựến nay số lượng lớp học và số học viên vẫn ựược duy trì và ổn ựịnh. Trường TH Kinh tế Kỹ thuật ngoài chức năng chắnh là ựào tạo cán bộ

kỹ thuật có trình ựộ Trung cấp phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương, hàng năm trường còn có nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn về

kỹ thuật Nông lâm nghiệp cho ựội ngũ cán bộ chủ chốt và cán bộ làm công tác khuyến nông lâm các xã phường. Với ựặc ựiểm của tỉnh là sản xuất nông lâm nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao trong tỷ trong kinh tế của ựịa phương nên công tác bồi dưỡng kiến thức nông lâm nghiệp vẫn ựược quan tâm, duy trì và phát triển. Số lượng lớp học và số học viên tham gia mỗi năm một tăng (năm 2007 có 2 lớp với 125 học viên; năm 2009 có 3 lớp với 258 học viên).

Về nguồn nhân lực ựảm bảo công tác ựào tạo: qua khảo sát thực tế tại các cơ sở ựào tạo như trường Chắnh trị, trường TH Kinh tế kỹ thuật ựến Trung tâm tin học tỉnh, kết quả cho thấy ựội ngũ giáo của các cơ sở viên hầu hết ựã

ựược chuẩn hoá, có kiến thức về chuyên môn, có kỹ năng và nghiệp vụ sư

phạm, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, có khả năng vận dụng tốt các phương pháp giảng dạy mới trong quá trình ựào tạo bồi dưỡng theo từng ựối tượng chuyên môn nghiệp vụ khác nhau một cách có hiệu quả.

Về cơ sở vật chất phục vụ: tất cả 2 trường và trung tâm tin học

ựều ựược trang bị tương ựối ựầy ựủ về phòng học, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ giảng dạy hiện ựại, ựồng bộ ựảm bảo tốt cho công tác giảng dạy và học tập.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 66)