3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.1.1 cñ iểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Tỉnh Tuyên Quang có vị trắ ựịa lý từ 21029Ỗ ựến 22042Ỗ vĩ ựộ Bắc; 104050Ỗ ựến 105036Ỗ kinh ựộđông.
- Phắa Bắc và Tây Bắc giáp các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng; - Phắa Nam giáp các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc;
- Phắa đông giáp các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên; - Phắa Tây giáp tỉnh Yên Bái.
- Diện tắch tự nhiên toàn tỉnh là 587.038,50 ha.
Về hành chắnh, Tỉnh có 5 huyện (Nà Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương) và 1 thị xã là thị xã Tuyên Quang; với 137 xã, 3 phường và 5 thị trấn (trong ựó có 51 xã, thị trấn là xã và thị trấn vùng ựặc biệt khó khăn, huyện Nà Hang là huyện vùng cao).
Tỉnh có quốc lộ 2, quốc lộ 37 và các sông Lô, sông Phó đáy, sông Gâm chạy qua là những tuyến giao thông chắnh nối Tuyên Quang với các tỉnh lân cận. Tuy nhiên, hệ thống ựường sắt, ựường hàng không chưa ựược thiết lập.
3.1.1.2 Tình hình thời tiết khắ hậu
Khắ hậu của Tuyên Quang có ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, chịu
ảnh hưởng của khắ hậu lục ựịa Bắc á - Trung Hoa và chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 4 ựến tháng 9; mùa ựông lạnh, khô từ
tháng 10 ựến tháng 3 năm sau.
* Nhiệt ựộ: Trung bình năm dao ựộng từ 22 - 240C, nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa ựông là 160C, các tháng mùa hè là 280C. Tổng tắch ôn năm khoảng 8.2000C - 8.4000C.
* Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.800 mm, số ngày mưa trung bình 150 ngày/năm. Mùa mưa trùng với thời gian mùa hè, trong các tháng 7 và 8 có lượng mưa lớn nhất, ựạt trên 320 mm/tháng. Tháng 1 và tháng 12 có lượng mưa trung bình thấp nhất, khoảng 16 - 25 mm/tháng.
* Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1.500 giờ/năm. Trong năm từ tháng 5 ựến tháng 9 là thời gian nhiều nắng, thường có 170-190 giờ/ tháng; từ
tháng 01 ựến tháng 3 nắng ắt, trung bình chỉ khoảng 50-70 giờ/ tháng.
* Gió: Là một ựặc trưng khắ hậu phụ thuộc nhiều vào yếu tố ựịa hình của từng ựịa phương. Trong các thung lũng, hướng gió thường trùng với hướng thung lũng. ở những nơi thoáng, hướng gió thịnh hành phù hợp với hướng gió chung trong mùa, mùa ựông là hướng đông Bắc hay Bắc, mùa hạ
là hướng đông Nam hay Nam. Tốc ựộ gió trung bình chỉựạt 1m/s.
* độ ẩm không khắ: Không có sự khác biệt rõ rệt theo mùa. Trong năm
ựộ ẩm thường dao ựộng trong khoảng 85 - 87% ở phắa Bắc và 82 - 85% ở
phắa Nam.
* Các hiện tượng thời tiết ựặc biệt
- Giông: Trung bình hàng năm ở phắa Bắc tỉnh có khoảng 60 - 65 ngày và ở phắa Nam tỉnh có khoảng 55 - 60 ngày có giông. Tốc ựộ gió thường xảy ra trong thời gian từ tháng 4 ựến tháng 8 trong năm. Trong giông có thểựạt 27 - 28 m/s.
- Mưa phùn: Hàng năm có khoảng 15 - 20 ngày có mưa phùn, mưa phùn xuất hiện trong thời gian từ tháng 11 ựến hết tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau.
- Sương mù: Hàng năm trung bình có khoảng 25 - 55 ngày ở phắa Nam và 60 - 80 ngày ở phắa Bắc. Sương mù thường xảy ra vào ựầu mùa ựông.
- Sương muối: Rất hiếm khi xảy ra (khoảng 2 năm mới có 1 ngày) có sương muối, nếu có thường xảy ra vào tháng 01 hoặc tháng 11.
- Mưa ựá: Hiện tượng khắ hậu này hiếm khi xảy ra, nếu có thường xẩy ra khi có giông.
Tóm lại, với tổng số giờ nắng lớn, lượng mưa tương ựối dồi dào, chếựộ
nhiệt phong phú, Tuyên Quang có thể phát triển hệ thực vật tự nhiên và cơ
cấu cây trồng ựa dạng từ ôn ựới ựến á nhiệt ựới, nhiệt ựới. Do yếu tốựịa hình dẫn ựến trên phạm vi lãnh thổ tỉnh có hai vùng khắ hậu với những nét khác biệt. Vùng phắa Bắc tỉnh có mùa ựông kéo dài và nhiệt ựộ thấp hơn; mùa hè cũng nắng nóng mưa nhiều. Vùng phắa Nam tỉnh khắ hậu ựa dạng hơn, mùa
ựông tuy ngắn hơn nhưng cũng lạnh và mùa hè thì nóng ẩm, mưa giông xảy ra nhiều hơn. Các hiện tượng thời tiết ựặc biệt có một số mặt tác ựộng xấu nhưng mức ựộ không lớn.
3.1.1.3 đặc ựiểm ựịa hình
địa hình của tỉnh bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông suối, núi ựồi trùng
ựiệp và thung lũng sâu tạo thành các kiểu ựịa hình khác nhau: địa hình núi cao hiểm trở; ựịa hình núi thấp và ựồi thoải lượn sóng xen kẽ với các thung lũng; ựịa hình ựồi bát úp và các cánh ựồng phù sa nhỏ hẹp ven sông. Chênh lệch ựộ cao giữa các vùng trong tỉnh rất lớn. Nơi cao nhất là ựỉnh Chạm Chu (thuộc huyện Hàm Yên) có ựộ cao 1.580 mét, nơi thấp nhất là ở phắa Nam huyện Sơn Dương ựộ cao chỉ từ 23 - 24 mét so với mực nước biển.
địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và chia thành 3 vùng:
- Vùng núi phắa Bắc tỉnh gồm huyện Nà Hang, một phần các huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và phắa Bắc huyện Yên Sơn: độ cao phổ biến trong vùng từ 200 - 600 mét; ựộ dốc trung bình khoảng 20 - 250; diện tắch toàn vùng chiếm trên 50% diện tắch của Tỉnh; có một số ựỉnh núi cao như ựỉnh Chạm Chu (1.580 m), ựỉnh Ta Pao (1.388 m), ựỉnh Cuối Toong (1.112 m).
- Vùng núi thấp phắa Nam tỉnh: Gồm phần Nam huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn và Sơn Dương; chiếm khoảng 40% diện tắch toàn tỉnh; ựộ
cao phổ biến dưới 500 mét; ựộ dốc dưới 250; có một số núi cao trên 500 mét như núi Là (550 m), núi Lịch (933 m).
- Vùng ựồi và thung lũng (dọc sông Lô, sông Gâm, sông Phó đáy): Bao gồm phần diện tắch còn lại của các huyện Yên Sơn, TX. Tuyên Quang và phắa Bắc huyện Sơn Dương, chiếm 10% diện tắch toàn tỉnh; trong vùng có những cánh ựồng tương ựối rộng và bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.