4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
4.1.2 ánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở
4.1.2.1 ðánh giá của các cơ sở đào tạo bồi dưỡng
Thực hiện Nghị quyết đai hội lần thứ XIV của Tỉnh Uỷ Tuyên Quang về tăng cường năng lực và nâng cao hiệu quả cơng tác của cán bộ cơ sở. Trong những năm gần đây cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở
của Tuyên Quang đã được chú trọng tồn diện cả bề rộng lẫn chiều sâu trên mọi lĩnh vực cơng tác. ðiều đĩ cho thấy Tuyên Quang đã và đang
quan tâm tốt đến cơng tác bồi dưỡng cán bộ và đội ngũ cán bộ cơ sở. Cơng tác tác bồi dưỡng cán bộ được xây dựng một cách bài bản, cĩ kế
hoạch và chương trình cụ thể, trên mọi lĩnh vực cơng tác.
Kết quả khảo sát tại Trung tâm BDCT huyện Yên Sơn và Chiêm hố được thể hiện ở bảng 4.2.
Số liệu khảo sát cho thấy: trong số các nội dung và đối tượng
được bồi dưỡng thì chủ yếu tập trung vào bồi dưỡng cơng tác ðảng, chính quyền và báo cáo viên (cả về số lượng lớp và số học viên). Về
cơng tác ðảng cĩ rất nhiều loại lớp dành cho các loại đối tượng khác nhau (ðảng viên mới, cảm tình ðảng, cơng tác ðảng, sơ cấp lý luận chính trị, cơng tác Tuyên giáo, học nghị quyết…). ða số các lớp bồi dưỡng cĩ số lượng học viên/lớp là tương đối hợp lý trung bình khoảng từ 50 – 70 học viên/lớp. Tuy vậy ở cả 2 trung tâm cũng vẫn cĩ một số
nội dung bồi dưỡng cĩ số học viên/lớp cao từ 80 – 100 học viên/lớp (như các lớp BD cơng tác tuyên giáo, nghiệp vụ tuyên truyền viên thơn bản, cơng tác hội phụ nữ, cơng tác ðồn ðội, cơng tác Hội Nơng dân, cơng tác Dân vận…).
ðối với những lớp cĩ số lượng học viên quá đơng kết quả tiếp thu của học viên bị hạn chế, cơng tác quản lý lớp học gặp khĩ khăn, thời gian học tập khơng được tận dụng tốt, chất lượng cơng tác bồi dưỡng khơng cao.
Nhìn chung các TT BDCT các huyện chỉ hồn thành kế hoạch về
Bảng 4.2 Tình hình các lớp bồi dưỡng năm 2009 của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Yên Sơn và Chiêm Hố tỉnh Tuyên Quang
ðVT: Số lớp (lớp), Số học viên (lượt người)
Yên Sơn Chiêm Hố
Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên BD đảng viên mới 9 453 6 340 BD kết nạp ðảng 15 689 14 625 BD cơng tác ðảng 11 561 3 141 Sơ cấp lý luận chính trị 7 468 6 399
BD cơng tác Tuyên giáo 3 152 6 660
BD nghiệp vụ tuyên truyền viên 7 750 8 806
BD cơng tác Mặt trận Tổ quốc 6 283 5 302
BD cơng tác hội Phụ nữ 5 250 8 660
BD cơng tác ðồn, Hội, ðội 3 200 10 908
BD cơng tác hội Nơng dân 4 200 8 943
BD nghiệp vụ cơng đồn 4 245 8 515
BD cơng tác Dân vận 2 100 6 548
BD kiến thức quốc phịng 15 635 17 780
BD nghiệp vụ thơng tin, tuyên truyền 2 128 3 200
Tập huấn biên soạn lịch sửðảng bộ xã 3 50 2 35
BD cơng tác hội Cựu chiến binh 6 300 9 520
Nguồn: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Yên Sơn và Chiêm Hố
Xét riêng từng đơn vị thấy rằng: ở TT BDCT huyện Yên Sơn là huyện ven đơ, quy mơ về dân cư và đơn vị hành chính lớn hơn, cĩ một số nội dung bồi duỡng cán bộ cao hơn so với TT BDCT huyện Chiêm Hố cả về số lớp và số lượng học viên như các lớp bồi dưỡng về cơng tác ðảng (ðảng viên mới, kết nạp ðảng, nghiệp vụ cơng tác ðảng và Sơ cấp lý luận chính trị). Cịn lại ở
các nội dung bồi dưỡng khác (như BD cơng tác tuyên giáo, nghiệp vụ thơng tin tuyên truyền và các lớp bồi dưỡng của các tổ chức xã hội, đồn thể quần
chúng…) của TT BDCT huyện Chiêm Hố đều cao hơn của huyện Yên Sơn. Qua khảo sát thực tế và căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội của huyện Chiêm Hố cho thấy Chiêm Hố là một huyện miền núi cĩ nhiều dân tộc sinh sống (cĩ tới 2/3 trên tổng số 22 dân tộc đang sinh sống tại Tuyên Quang),
điều kiện kinh tế chưa phát triển, tồn huyện hiện cĩ tới 17 xã trên tổng số 29 xã, thị trấn thuộc chương trình 135 (các xã đặc biệt khĩ khăn) trình độ dân trí khơng đồng đều và ở mức thấp, số lượng cán bộ cơ sở là người dân tộc trong cơ cấu của đội ngũ cán bộ địa phương chiếm tỷ lệ cao… ðây chính là một trong những điều kiện làm cơ sở để các cấp uỷ ðảng và chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ
cán bộ cơ sở.
Từ những điều kiện cụ thể như trên, khi xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, TT BDCT huyện Chiêm Hố đã mở rộng hơn về phạm vi và đối tượng bồi dưỡng. ðiều này đã được phản ánh được số liệu ở một số các lớp bồi dưỡng của huyện Chiêm Hố cao hơn của huyện Yên Sơn cả về số lớp và số lượng học viên tham gia.
Các cơ đào tạo bồi dưỡng đều cho rằng nhận thức về sự cần thiết của vần đề bồi dưỡng cho cán bộ cơ sở cịn nhiều khác nhau giữa các loại (đối tượng) cán bộ và các địa phương. Theo đánh giá của lãnh đạo các cơ sở đào tạo bồi dưỡng, học nghiêm túc nhất là học viên các lớp bồi dưỡng về cơng tác
ðảng, cịn một vài lớp nhất là các lớp học bồi dưỡng về cơng tác ðồn thanh niên chưa đảm bảo tốt về sĩ số và thời gian… Sự hưởng ứng của học viên cịn phụ thuộc nhiều vào chủ đề, nội dung và phương pháp truyền đạt của giáo viên. Học viên thường chỉ thích nghe tình hình thời sự trong nước và quốc tế, ít hào hứng với các nội dung khác. Từ đây cho thấy khi xây dựng kế hoạch
đào tạo bồi dưỡng cần xuất phát từ yêu cầu thực tếđể xác định nội dung bồi dưỡng, cần liên hệ nội dung chuyên mơn với tình hình thực tế của địa phương và cần mời những giáo viên cĩ trình độ và kinh nghiệm về phương pháp giảng
dạy để thu hút sự quan tâm của học viên.
Trong một số trường hợp, các cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ phải tổ
chức lớp theo chỉ tiêu kế hoạch, thậm chí đối tượng đi học khơng thật chính xác mà vẫn phải mở lớp. Từ đây cho thấy cần cĩ biện pháp nâng cao nhận thức cho mọi đối tượng cán bộ bồi dưỡng.
Về kinh phí cho bồi dưỡng đào tạo, theo đánh giá của các cơ sở đào tạo thì kinh phí phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng và mức chi hỗ cho học viên thấp, do vậy trong quá trình triển khai thực hiện các cơ sở đào tạo gặp nhiều khĩ khăn. Việc duy trì được các lớp học là do sự nhiệt tình của học viên. Trên thực tế trình độ chuyên mơn của những người cơng tác ở cơ sở là yếu, nhưng làm việc trong các tổ chức xã hội nên họ muốn tham gia các lớp học chủ yếu là để biết thêm kiến thức và cĩ cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm.
4.1.2.2 ðánh giá của học viên
Học viên (được giới hạn trong nghiên cứu này) là cán bộ đứng đầu thuộc 19 chức danh hưởng lương ở cấp xã. Số học viên trên được bồi dưỡng hàng năm theo kế hoạch. Cán bộ cơng chức làm việc theo nhiệm kỳ nên kiến thức bồi dưỡng cơ bản ít thay đổi (trừ những vấn đề mang tính cập nhật). Tuy lĩnh vực cơng tác khác nhau nhưng đối tượng tiếp xúc của họ là người dân nơng thơn nên họ rất cần những kiến thức về kinh tế thị trường và phát triển nơng thơn. Trong khi đĩ sự lặp đi lặp lại về cách thức bồi dưỡng của các cơ
sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ và nội dung chương trình và phương pháp truyền
đạt khơng được cải tiến nên đã khơng thu hút sự quan tâm của học viên, nhất là đối với những cán bộ tái cử. Vì vậy xuất hiện một tình trạng là nhiều người coi bồi dưỡng là cơng việc bắt buộc, nếu khơng phải thật cần thiết và khơng kiểm sốt chặt chẽ thì thường cử cấp phĩ đi học thay.
Cán bộ chuyên trách là những người được đào tạo và làm việc cố định trong các bộ phận chuyên mơn nên họ rất cần được bồi dưỡng thường xuyên, nhất là các kiến thức cập nhật. ðiều học viên cần là hình thức phù hợp, nội
dung phong phú, tài liệu đầy đủ, phương pháp truyền đạt hấp dẫn và chế độ
học viên cải thiện hơn.
Kết quả phỏng vấn 108 cán bộ đầu ngành đương chức ở 6 xã là Hồng Khai, Kim Phú, Trung Mơn huyện Yên Sơn Và Tân An, Phúc Thịnh, Xuân Quang huyện Chiêm Hố, trong đĩ cĩ 30 cán bộ nữ và 78 cán bộ nam. Phân lớn cán bộđương chức ở độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi (66,7%), chỉ cĩ 18,9% cán bộởđộ tuổi dưới 30 và cĩ tới 19,4% cán bộở độ tuổi trên 50. Số cán bộ cĩ số
năm cơng tác rải tương đối đều ở các độ tuổi, trong đĩ dưới 5 năm là 15,7%, trên 20 năm là 9,26%. Tuy nhiên số cán bộ giữ chức vụ hiện tại lại khác nhau, dưới 5 năm (35,2%), từ 5 đến 20 năm (64, 8%). Chức vụ hiện tại của cán bộ
phần lớn do dân bầu (53,7%), cịn lại do phân cơng. Phần lớn cán bộ làm việc là do sự tín nhiệm của dân (80,56%), cịn lại là do các lý do khác.
Trình độ của cán bộđược thể hiện qua các thơng tin sau ( Bảng 4.3).
Bảng 4.3 Trình độ cán bộ cơ sở ở 2 huyện điều tra
Học vấn Chuyên mơn Lý luận
Cấp 2 Cấp 3 Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng ðại học Thiếu Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Thiếu S.lượng (người) 8 100 2 64 7 28 7 6 92 1 4 Tỷ lệ (%) 7,4 92,6 1,9 59,2 6,5 25,9 6,5 5,6 85,2 0,9 8,3 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Kết quả tổng hợp từ quá trình điều tra cho thấy: trình độ của cán bộ cơ
sở tỉnh Tuyên Quang ở mức trung bình so với mặt bằng chung của cả nước. Về trình độ học vấn hầu hết cán bộ cơ sở cĩ trình độ cấp 3 (chiếm tới trên 90%), thấp nhất là cấp 2 nhưng cũng chỉ chiếm một tỷ lệ 7,4%.
Về trình độ chuyên mơn: ðại đa số cán bộ cơ sởđều cĩ trình độ chuyên mơn từ Trung cấp trở lên (trung cấp 59,2% ; cao đẳng và đại học 32,4%). Số
Trinh độ lý luận, trên 85% cán bộ cĩ trình độ trung câp lý luận, trình độ
cao cấp chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp (chưa đến 1%) cịn lại là sơ cấp và chưa qua đào tạo. Tuỳ theo yêu cầu cơng tác, số lượt lớp bồi dưỡng bình quân tính cho một cán bộ cơ sở trong 3 năm 2007 – 2009 cĩ khác nhau. Kết quả được thể
hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4 Số lượt lớp bồi dưỡng bình quân tính cho 1 cán bộ trong 3 năm 2007 - 2009
ðVT: lượt lớp
TT Loại cán bộ SL TT Loại cán bộ SL
Cán bộ chuyên trách
1 Bí thưđảng uỷ 2,5 11 Bí thưðồn Thanh niên 3,0
2 Phĩ Bí thưđảng uỷ 3,5 Cán bộ cơng chức
3 Chủ tịch HðND 3,0 12 Trưởng cơng an 2,0
4 Phĩ Chủ tịch HðND 3,5 13 Chỉ huy Trưởng quân sự 3,5
5 Chủ tịch UBND 2,5 14 Văn phịng – Thống kê 1,0
6 Phĩ Chủ tịch UBND 2,0 15 ðịa chính 3,5
7 Chủ tịch Hội Nơng dân 2,5 16 Tài chính-Kinh tế-Ngân sách 2,0
8 Chủ tịch Hội Phụ nữ 1,5 17 Tư pháp – Hộ tịch 3,5
9 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh 2,0 18 Trật tự - Xây dựng 1,0
10 Chủ tịch uỷ ban MTTQ 2,5 19 Trưởng ban Văn hố – Xã hội 1,5
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Kết quả tổng hợp cho thấy: số cán bộđược tham gia các lớp bồi dưỡng trong 3 năm ít nhất là 1 lượt lớp (cán bộ trật tự - xây dựng), nhiều nhất là 3,5 lượt lớp (Phĩ Bí thư đảng uỷ, Phĩ chủ tịch HðND, Chỉ huy trưởng Quân sự, Tư pháp - hộ tịch).
Sau đây là ý kiến đánh giá của học viên (cán bộ được bồi dưỡng) về
một số vấn đề thuộc về tổ chức lớp học.
- Vềđịa điểm tổ chức lớp, cĩ 23,5% số người muốn tổ chức tại các cơ
21,3% số người muốn tổ chức tại xã. Cĩ tới 51,7% số người cho rằng địa
điểm tổ chức lớp như hiện nay là quá xa, cịn lại cho rằng là hơi xa.
Sẽ là khĩ khăn để cĩ thể đáp ứng được yêu cầu của tất cả mọi người, nhưng trong điều kiện hiện nay thì việc bố trí địa điểm học tập như vậy là hợp lý. - Về thời gian tổ chức lớp, cĩ tới 81,6% số cán bộ cơ sở muốn học trong vịng 1 tuần; 10,4% số người muốn học trong vịng 1 – 2 tuần; 5,7% số
người muốn học trong vịng 3 – 4 tuần; cịn lại chỉ cĩ 2,3% số người muốn học 1 tháng. ða số người muốn học trong thời gian ngắn vì cho rằng thời gian học nhiều sẽảnh hưởng đến cơng việc ở địa phương; trong khi đĩ cĩ một số
người thấy cần được bồi dưỡng nhiều, nhất là những kiến thức về kinh tế, pháp luật, thời sự chính trị và muốn được giao lưu, học tập thăm quan các
điển hình tiên tiến.
- Về thời điểm tổ chức lớp học, hầu hết (trên 90%) cán bộ cơ sở cho rằng thời điểm tổ chức lớp học như hiện nay là tương đối hợp lý. Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện của các cơ sở đào tạo bồi duỡng đã xem xét đến cơng tác chỉđạo sản xuất của các địa phương. Tuy nhiên trong thực tế
cũng thấy rằng để hồn thành được kế hoạch, trong từng điều kiện cụ thể cán bộ cơ sở của các địa phương phải tự sắp xếp thời gian và cơng việc hợp lý để
tham gia các lớp bồi dưỡng theo kế hoạch chung.
- Về nội dung học, tuyệt đại đa số (cĩ tới 98,2%) cán bộ cho rằng nội dung học tập là bổ ích, thiết thực trong đĩ cĩ tới 69,5% cho rằng là rất bổ ích. Từ kết quả trên cho thấy các cơ sở đào tạo, các TT BDCT cũng như các địa phương đã rất cố gắng và đã thu được thành cơng trong việc đưa ra các nội dung bồi dưỡng cán bộ. Trong quá trình học tập cũng thấy rằng: đối với các lớp bồi dưỡng cán bộ chủ chốt, cán bộ đầu ngành các cơ sở đào tạo đã cĩ những cố gắng mang tính nề nếp nên nội dung và chương trình được xây dựng tương đối chuẩn mực. Mặt khác các lớp này học viên là những người cĩ trách nhiệm cao, cần phải lĩnh hội các nội dung truyền đạt để về cơ sở tổ chức
triển khai thực hiện nên kết quả học tập ở các lớp này thường cao. ðối với các lớp tổ chức đại trà, số lượng học viên đơng, cơng tác tổ chức quản lý thiếu chặt chẽ, bài giảng và giáo viên khơng được chuẩn bị kỹ… vì vậy kết quả
khơng như mong muốn.
- Về giảng viên, các cơ sở đào tạo và các TT BDCT các huyện đều cĩ