Khu vực tỉnh Osaka, Gunma và Wakayama.

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 90 - 92)

VIII. INDONESIA

3.Khu vực tỉnh Osaka, Gunma và Wakayama.

Vic làm giỏn tiếp và thu nhp ca người dõn địa phương

Phần lớn cỏc khu cụng nghiệp ở cỏc nước Đụng Á đều tạo ra những việc làm giỏn tiếp cho người dõn địa phương và tạo ra nguồn thu nhập thờm cho họ. Kinh nghiệm của Indonesia là cỏc khu cụng nghiệp sử dụng nguyờn liệu tại chỗ rất nhiều. Kinh nghiệm của Malaysia là với nỗ lực tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp, chớnh quyền địa phương đồng thời tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp địa phương ngoài khu cụng nghiệp thụng qua cỏc biện phỏp như đơn giản húa thủ tục hành chớnh, phỏt triển cỏc cơ sở đào tạo nghề, v.v… Vỡ thế, ở Indonesia và Malaysia, cỏc doanh nghiệp địa phương ngoài khu cụng nghiệp phỏt triển mạnh cựng với khu cụng nghiệp, tạo việc làm và thu nhập cho dõn địa phương.

Nhà cho cụng nhõn khu cụng nghip và dch v cho thuờ nhà địa phương

Rất ớt nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp hay nhà đầu tư thứ cấp ở cỏc nước Đụng Á xõy nhà cho cụng nhõn khu cụng nghiệp (chủ yếu là lao động nhập cư). Rừ ràng là họ khụng cú động cơ làm việc này. Tuy nhiờn, nhờ đú mà người dõn địa phương cú cơ hội cho thuờ nhà và kiếm thu nhập. Song, kinh nghiệm của Malaysia và Trung Quốc cho thấy nếu khụng quản lý tốt, cỏc khu ổ chuột sẽ xuất hiện. Thờm vào đú là tỡnh trạng chiếm giữ đất bất hợp phỏp của cụng nhõn để làm nhà ở cú thể gõy ra xung đột về quyền sử dụng đất. Hàn Quốc và Nhật Bản cung cấp bài học tốt về giải quyết điều này. Người dõn địa phương được khuyến khớch cho thuờ nhà, nhưng những ngụi nhà cho thuờ phải đạt cỏc tiờu chuẩn nhất định về an toàn, vệ sinh và kiến trỳc do chớnh quyền đề ra.

Lao động nhp cư

Phần lớn cỏc khu cụng nghiệp đó làm cho cơ cấu dõn số theo giới tớnh ở địa phương thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ nữ vỡ phần lớn lao động nhập cư vào địa phương là nữ do doanh nghiệp thớch tuyển lao động nữ. Tỡnh trạng mất cõn đối cơ cấu dõn số là khụng trỏnh khỏi. Riờng ở Trung Quốc thấy cú đề cập đến hiện tượng tỷ lệ ly hụn gia tăng ở địa phương cú khu cụng nghiệp mà nguyờn nhõn được cho là do lao động nữ nhập cư làm “người thứ ba” - nhõn tố gõy mất hạnh phỳc gia đỡnh của người dõn địa phương.

Vấn đề lao động nhập cư gõy mất trật tư an toàn ở địa phương thấy cú ở một số nước Đụng Á. Tỡnh trạng mại dõm gia tăng ở cỏc địa phương cú khu cụng nghiệp cũng thấy cú ở Trung Quốc.

Vấn đề lao động nhập cư ở Trung Quốc thành gỏnh nặng cho địa phương cú khu cụng nghiệp cũn phần nào vỡ việc cung ứng dịch vụ cụng cộng của chớnh quyền địa phương chỉ căn cứ vào số nhõn khẩu cú hộ khẩu ở địa phương. Trung Quốc là nước duy nhất trong tỏm nước được xem xột cú chế độ hộ khẩu.

S dng tin đền bự thu hi đất

Indonesia, Trung Quốc và Malaysia cú tỡnh trạng xung đột liờn quan đến đền bự đất đai để phỏt triển khu cụng nghiệp. Indonesia cũn thấy hiện tượng như Việt Nam, đú là dõn địa phương nhận tiền đền bự thu hồi đất phỏt triển khu cụng nghiệp nhất thời giàu lờn rồi lại khỏnh kiệt vỡ nhiều lý do. Khụng cú bài học tốt nào từ cỏc nước núi trờn để giải quyết vấn đề xung đột liờn quan đến đền bự. Cũn Hàn Quốc, Đài Loan, Thỏi Lan và cả Malaysia cho chỳng ta kinh nghiệm thỳ vị về việc phỏt triển dịch vụ quỹ đầu tư (mutual fund) dành cho nụng dõn cú tiền đền bự.

Động lc phỏt trin vựng

Một số nước Đụng Á thành lập khu cụng nghiệp nhằm tạo ra những động lực phỏt triển vựng, giảm bớt sự tập trung kinh tế và giảm chờnh lệch phỏt triển giữa cỏc địa phương trong nước. Tuy nhiờn, mục đớch này khụng dễ thành cụng. Nhật Bản đó thất bại trong việc phỏt triển cỏc vựng cụng nghiệp tập trung và cỏc khu cụng nghiệp ở phớa bờ biển Nhật Bản. Malaysia và Indonesia đó thất bại trong việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp ở miền Đụng. Tiềm lực cụng nghiệp của Trung Quốc tập trung ở vựng duyờn hải phớa Đụng. Hầu hết cỏc cơ sở cụng nghiệp chế tạo quan trọng của Hàn Quốc đều nằm ở bờ biển phớa Nam đất nước.

Nguyờn nhõn được chỉ ra là dự chớnh phủ cú khuyến khớch, nhưng nếu doanh nghiệp khụng thớch nơi nào thỡ nơi đú khú phỏt triển khu cụng nghiệp. Cỏc doanh nghiệp vỡ mục đớch tối đa húa lợi nhuận - tối thiểu húa chi phớ thường chọn địa điểm đặt nhà mỏy là những nơi gần cỏc đụ thị lớn, gần cảng biển quốc tế, sõn bay quốc tế, những trục giao thụng lớn. Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản thớch đặt nhà mỏy trong cỏc vựng cụng nghiệp tập trung ở ven bờ Thỏi Bỡnh Dương vỡ chỳng gần đường hàng hải quốc tế tiện cho xuất nhập khẩu hàng húa. Cỏc doanh nghiệp ở Indonesia thớch Java, nhất là Tõy Java và vựng thủ đụ Jakarta vỡ ở đõy đảm bảo nguồn cung lao động, cơ sở hạ tầng tốt hơn, gần đường hàng hải quốc tế hơn. Cỏc doanh nghiệp ở Malaysia thớch bỏn đảo Malay cũng vỡ lý do tương tự như ở Indonesia. Thỏi Lan rất chật vật phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp ở miền Bắc, Đụng Bắc và miền Nam vỡ cơ sở hạ tầng ở những nơi đú kộm hơn, xa cảng quốc tế, xa Bangkok hơn so với miền Trung.

Khụng cú bài học tốt nào từ cỏc nước Đụng Á để khắc phục vấn đề núi trờn.

KT LUN

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 90 - 92)