Tagayasu, Naito (2009) Khu cụng nghiệp và sự biến đổi xó hội ở cỏc vựng nụng thụn của Indonesia Kết quảđiều tra tại cỏc làng thuộc

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 88)

VIII. INDONESIA

2.Tagayasu, Naito (2009) Khu cụng nghiệp và sự biến đổi xó hội ở cỏc vựng nụng thụn của Indonesia Kết quảđiều tra tại cỏc làng thuộc

huyện Karawang, Tõy Java. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Tỏc động xó hội vựng của cỏc khu cụng nghiệp ở cỏc nước Đụng Nam Á và Việt Nam”. Viện Kinh tế và Chớnh trị Thế giới, Hà Nội.

Do trỡnh độ văn húa cũng như kỹ năng nghề nghiệp thấp, nhiều lao động địa phương vào làm trong cỏc khu cụng nghiệp chỉ được giao cỏc cụng việc giản đơn. Do đặc tớnh của cụng việc, những lao động này chỉ nhận được mức lương khỏ khiờm tốn với khoảng 300 USD/năm/người, trong khi họ phải chi từ 11 - 20% mức lương của họ cho việc đi lại.1

Việc cú quỏ nhiều khu cụng nghiệp trong vựng trong khi cơ sở hạ tầng khụng tương xứng cũng đặt ỏp lực lờn vấn đề giao thụng. Hiện tượng tắc nghẽn giao thụng xảy ra là do số lao động từ cỏc nơi khỏc đến cỏc vựng cú khu cụng nghiệp tỡm kiếm cỏc cơ hội việc làm theo kiểu sỏng đi tối về khỏ đụng và số lượng cỏc xe container vào - ra cỏc khu cụng nghiệp, ... đó khiến cho cỏc con đường dẫn vào cỏc vựng cú khu cụng nghiệp lỳc nào cũng rơi vào tỡnh trạng ựn tắc. Vớ dụ điển hỡnh là tại khu cụng nghiệp phớa đụng Jakarta, đõy được xem là khu cụng nghiệp lớn nhất Indonesia với diện tớch hơn 4.000 ha với khoảng 2000 nhà mỏy và là nơi làm việc của 4 triệu lao động.

IX. TểM TẮT

Qua nội dung chớnh thứ hai của cuốn sỏch là tỡm hiểu kinh nghiệm của một số nước Đụng Á (gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Philippines, Thỏi Lan, Malaysia và Indonesia) về những tỏc động xó hội vựng của khu cụng nghiệp

______________________________

1. Rondinelli, Dennis A. (1987). “Export processing zones and economic development in Asia: A review and reassessment of a means of

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 88)