Phản ỏnh của một số chuyờn gia ở cỏc ban quản lý Khu cụng nghiệp cấp tỉnh Hà Nam, Bỡnh Dương, Đồng Nai mà Viện Kinh tế và Chớnh trị

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 63 - 64)

VIII. TÁC ĐỘNG TỚI VĂN HểA VÀ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG

1.Phản ỏnh của một số chuyờn gia ở cỏc ban quản lý Khu cụng nghiệp cấp tỉnh Hà Nam, Bỡnh Dương, Đồng Nai mà Viện Kinh tế và Chớnh trị

cấp tỉnh Hà Nam, Bỡnh Dương, Đồng Nai mà Viện Kinh tế và Chớnh trị

tượng phổ biến mà chỉ mang tớnh bột phỏt và thường nhanh chúng được cỏc tổ chức đoàn thể hũa giải.

Bờn cạnh đú văn húa ứng xử cũn bị ảnh hưởng lớn bởi chế độ tiền lương. Theo nghị định số 107/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chớnh phủ, Quy định mức lương tối thiểu vựng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cỏ nhõn người nước ngoài tại Việt Nam, lương đối với lao động giản đơn là 1.550.000 đồng/thỏng thuộc vựng một và thấp nhất là 1.100.000 đồng/thỏng thuộc vựng IV. Điều này làm cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài lầm tưởng là họ chỉ cần trả cao hơn mức này từ 50% - 80% cú nghĩa là đó trả lương rất cao cho cụng nhõn, vỡ thế chủ lao động thường cho mỡnh quyền thớch đối sử với cụng nhõn thế nào cũng được. Vỡ thế hiện nay, phần lớn cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp chỉ trả cho cụng nhõn lương từ 2.000.000 đồng/thỏng đến 3.000.000 đồng/thỏng thỡ khú cú thể làm cho người lao động tõm huyết với cụng việc và dễ dẫn tới tỡnh trạng trõy ỳ của cụng nhõn trong cụng việc mà khụng sợ mất việc. Vỡ nếu mất việc, người cụng nhõn cú thể đi làm nghề phụ hồ (một nghề cú thể coi là rất thấp trong xó hội) thỡ một ngày họ cũng kiếm được 100.000 đồng, tức là một thỏng được 3.000.000 đồng, thớch đi làm hụm nào thỡ đi, thời gian khụng bị ràng buộc, khụng thớch thỡ nghỉ ở nhà, rất tự do thoải mỏi.

Việc trả lương thấp cho cụng nhõn dễ dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng, biểu tỡnh, phỏ hủy nhà mỏy mỗi khi cú xung đột xảy ra. Nhiều nơi, cụng nhõn nhà mỏy này biểu tỡnh đũi tăng lương thờm mỗi thỏng chỉ một hoặc hai trăm nghỡn thụi nhưng cũng sẽ dẫn đến tỏc động xấu là cụng nhõn nhà mỏy này làm được thỡ nhà mỏy khỏc lại bắt trước làm theo hoặc sui nhau đỡnh cụng (do

cụng nhõn ở cỏc nhà mỏy thường trọ cựng nhau hoặc gần nhau, gần cỏc khu cụng nghiệp). Dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng dõy truyền, đỡnh cụng khụng bỏo trước, gõy ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất làm cho nhà đầu tư nước ngoài e ngại mỗi khi đầu tư vào Việt Nam.1

Để giải quyết vấn đề đỡnh cụng, biểu tỡnh, phần lớn giới chủ thường nhờ đến ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp hoặc chớnh quyền địa phương đứng ra giải quyết, nhưng cũng cú trường hợp được cho là thuờ thế lực xó hội đen đến để giải quyết.2 Chớnh việc làm này của chủ doanh nghiệp vụ hỡnh chung đó tạo ra một tiền lệ xấu để sau này hễ cú đỡnh cụng biểu tỡnh là thuờ đầu gấu giải quyết và đầu gấu cú thể múc nối với cụng nhõn để cụng nhõn biểu tỡnh để chủ nhà mỏy đến thuờ họ giải quyết thỡ cũn nguy hại hơn.

Bờn cạnh những tỏc động xấu do xung đột văn húa ứng xử gõy ra thỡ cũng khụng thể khụng núi tới những tỏc động tớch cực trong văn húa ứng xử của cỏc khu cụng nghiệp. Nhờ cú sự giao tiếp với người nước ngoài mà người Việt cú thể tiếp thu được tỏc phong làm việc cụng nghiệp hơn, bớt tựy tiện hơn, ứng xử một cỏch văn minh lịch sự hơn.

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 63 - 64)