Đặng Quang Điều (16/5/2011) Đó dẫn.

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 32 - 33)

III. TÁC ĐỘNG VỀ MẶT NHÂN KHẨU HỌC

1.Đặng Quang Điều (16/5/2011) Đó dẫn.

2. Hồng Sơn (2009).“Nhập cư vào Hà Nội: Thực trạng và biện phỏp quản lý”, Bỏo Hà Nội mới, ngày 02/6/2009.

điện tử là 4.760 người chiếm 32,3% tổng số lao động; ngành chế biến nụng sản thực phẩm, dệt may là 3.859 người chiếm 26,3%; ngành điện, cơ khớ là 1.253 người chiếm 8,6%; ngành vật liệu xõy dựng là 645 người chiếm 4,4%; cũn lại là cỏc ngành nghề khỏc.1 Theo khảo sỏt của Viện Kinh tế và Chớnh trị Thế giới, tại tỉnh Vĩnh Phỳc, cơ cấu ngành nghề đó cú rất nhiều chuyển biến từ khi cỏc khu cụng nghiệp được hỡnh thành và đi vào hoạt động. Đầu tiờn là một bộ phận nụng dõn đó chuyển sang làm cụng nhõn, đặc biệt là những lao động trẻ. Bờn cạnh đú, do nhu cầu thực phẩm nấu ăn cho cụng nhõn khu cụng nghiệp đó tạo cơ hội cho nụng dõn chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, chuyển từ trồng lỳa sang trồng rau quả, chăn nuụi. Khu cụng nghiệp tạo điều kiện cho người dõn phỏt triển cỏc hỡnh thức dịch vụ, việc làm mới như cho thuờ nhà, buụn bỏn tạp húa, quần ỏo, thực phẩm, sửa chữa xe mỏy…

Tỡnh hỡnh cũng diễn ra tương tự tại cỏc khu cụng nghiệp ở miền Trung, cụ thể như cơ cấu ngành nghề trong cỏc khu cụng nghiệp ở Đà Nẵng đó cú sự chuyển biến, từ cỏc ngành dệt may, giày dộp sang cỏc ngành điện - điện tử, cơ khớ chớnh xỏc, dược phẩm, húa chất, kộo theo đú là sự dịch chuyển lĩnh vực làm việc của cỏc cụng nhõn trong cỏc khu cụng nghiệp.

Ở miền Nam, bỡnh quõn mỗi năm, mỗi tỉnh, thành ở Đồng bằng sụng Cửu Long cú từ 10.000 - 20.000 lao động nụng thụn đổ về thành thị tỡm tới cỏc khu cụng nghiệp kiếm việc làm, đồng nghĩa với việc cơ cấu nghề nghiệp của bộ phận này cũng thay đổi. Từ nụng dõn họ đó trở thành cụng nhõn làm việc trong cỏc

______________________________

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 32 - 33)