Phản ỏnh của chớnh quyền địa phương mà Viện Kinh tế và Chớnh trị

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 64 - 70)

VIII. TÁC ĐỘNG TỚI VĂN HểA VÀ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG

1. Phản ỏnh của chớnh quyền địa phương mà Viện Kinh tế và Chớnh trị

Thế giới nhận được khi khảo sỏt thực tế tại Bỡnh Dương.

2. Phản ỏnh của chớnh quyền địa phương mà Viện Kinh tế và Chớnh trị

xuất hiện cỏc khu cụng nghiệp đó đem lại làn giú mới cho nụng thụn Việt Nam. Một trong những tỏc động tớch cực đối với người dõn quanh vựng là cú sự thay đổi về tư duy kiến trỳc. Nhiều ngụi nhà mang phong cỏch hiện đại và tiện lợi bắt đầu mọc lờn, nhưng mặt trỏi của nú là đó làm phỏ vỡ những kiến trỳc cổ của cỏc làng quờ Việt. Điều này khú cú thể núi là do người nước ngoài đến cỏc khu cụng nghiệp mang lại một cỏch trực tiếp nhưng dưới một gúc độ nào đú thỡ đõy cũng chớnh là do khu cụng nghiệp mang lại bởi khi xuất hiện cỏc khu cụng nghiệp đó thu hỳt nhiều lao động ở nhiều nơi đến làm việc, kốm theo đú là một đội ngũ làm dịch vụ cho họ cũng phỏt triển làm cho kinh tế vựng phỏt triển theo dẫn đến sự thay đổi về kiến trỳc nơi ở trong vựng.

Do cú nhiều lao động ở nơi khỏc di cư đến cỏc khu cụng nghiệp đó làm tăng nhu cầu về nhà ở, từ đú nảy sinh nhu cầu thuờ nhà ở. Nhiều nhà dõn quanh cỏc khu cụng nghiệp đó biến những mảnh vườn của mỡnh thành cỏc dóy nhà trọ cho thuờ để ở. Điều này vừa mang lại lợi ớch cho họ vừa mang lại lợi ớch cho người thuờ trọ vỡ cỏc căn nhà này thường cú giỏ thuờ rất thấp, giỏ thấp cũng đồng nghĩa với cỏc dịch vụ đi kốm thấp và thường khụng đỏp ứng được yờu cầu về nhà ở. Bờn cạnh đú nhà trọ, nhà tạm đó vụ tỡnh làm thay đổi kiến trỳc của khu vực, khụng những thế những căn nhà này lại thường được xõy trờn mảnh đất canh tỏc, điều này khụng chỉ trỏi với quy định của nhà nước mà phần nào làm ảnh hưởng tới vấn đề an ninh lương thực của đất nước.

Nhà ở tại cỏc vựng cú khu cụng nghiệp đó thay đổi đỏng kể so với trước khi cú khu cụng nghiệp. Sự thay đổi này một phần là nhờ vào người lao động trong vựng cú việc làm tại cỏc nhà mỏy, cú tiền tiết kiệm đầu tư vào sửa sang nhà ở. Rừ nột nhất cú thể thấy đú là số nhà ở cao tầng cũng như cỏc loại nhà kiờn cố đó

mọc lờn như nấm gần cỏc khu cụng nghiệp Quế Vừ, khu cụng nghiệp Tiờn Sơn của tỉnh Bắc Ninh. Hay một số hộ dõn nhờ cú tiền đền bự đất nụng nghiệp để làm khu cụng nghiệp đó cú cơ hội và khả năng để đầu tư vào xõy dựng nhà ở cú chất lượng và kiờn cố hơn. Vớ dụ Hà Tõy (nay đó sỏt nhập vào Hà Nội) là tỉnh cú số hộ nụng dõn dành tiền đền bự để đầu tư vào xõy dựng nhà ở cao nhất chiếm 52,3%, trong khi đú Hải Dương là 28,7% và Hưng Yờn là 22,9%. Đõy là một trong những khoản đầu tư cú giỏ trị cao nhất trong cơ cấu sử dụng tiền đền bự của người nụng dõn. Điều đú cho thấy, với nhiều gia đỡnh nụng dõn, trước khi bị thu hồi đất, nhà ở của người nụng dõn chủ yếu theo mụ hỡnh nhà nụng thụn truyền thống, kiểu nhà xõy gạch 3 hoặc 5 gian, cú hiờn rộng, mỏi ngúi, cú sõn vườn, bể nước, tường hoa chiếm 72%. Cỏc mụ hỡnh nhà ở khỏc chiếm tỷ lệ thấp: nhà mỏi bằng một tầng chiếm 15,1%; nhà xõy hai tầng trở lờn chiếm 1,4%; nhà hỗn hợp nửa truyền thống, nửa hiện đại chiếm 2,1%; nhà tạm chiếm 9,2%. Nhưng sau khi nhận được tiền đền bự đất nụng nghiệp thỡ mụ hỡnh và kiểu dỏng nhà đó được người dõn tập trung chỳ ý đến; số nhà một tầng mỏi bằng chiếm 31,0%, nhà hai tầng trở lờn chiếm 5,7%; kiểu nhà nụng thụn truyền thống đó giảm xuống 58,9%.1 Như vậy, kiến trỳc nhà ở của người nụng dõn bị thu hồi đất để xõy dựng khu cụng nghiệp đó cú sự thay đổi đỏng kể. Nhiều hộ nụng dõn sau khi bị thu hồi đất đó ở trong những ngụi nhà cú kiến trỳc hiện mang dỏng dấp của những ngụi nhà xõy kiểu đụ thị, hiện đại và kiờn cố.

Hỡnh thỏi kiến trỳc đụ thị được biểu hiện tập trung ở cỏc kiểu nhà ở. Kiểu nhà ở phản ỏnh trỡnh độ văn húa, mức sống, đặc điểm xó hội ở mỗi thời kỳ. Tại cỏc vựng ở miền Nam, trước khi

______________________________

cú khu cụng nghiệp thỡ cỏc kiểu nhà sử dụng cỏc vật liệu như tre, gỗ, lỏ dừa khỏ phổ biến. Nhưng do tỏc động của đụ thị húa, vật liệu xõy cất nhà với cỏc chất liệu như tụn, bờ tụng, thộp, sắt, thủy tinh v.v... gần như được sử dụng hoàn toàn. Kiểu dỏng nhà cũng đa dạng hơn, nhất là cạnh cỏc con đường lớn, trục giao thụng xuất hiện những căn nhà ống, mỏi bằng hoặc một mỏi theo kiểu thành phố.

Trờn đõy đó phõn tớch những tỏc động xó hội của cỏc khu cụng nghiệp tới cộng đồng dõn cư địa phương lõn cận. Những tỏc động này được chia thành tỏm nhúm lớn.

Mỗi một nhúm tỏc động núi trờn được trỡnh bày cả ở hai mặt tớch cực và tiờu cực. Đú là:

Thứ nhất, cú những người dõn địa phương mất đi nghề trồng lỳa và mất thu nhập từ nghề này. Dự đõy là nghề vất vả và cho thu nhập thấp, nhiều khi khụng phải là nguồn thu nhập chớnh cho cỏc hộ nụng thụn, nhưng cú rất nhiều nụng dõn tỏ ra luyến tiếc. Ngay cả khi được đền bự một khoản tương đương với lợi nhuận của hàng chục vụ lỳa, người nụng dõn vẫn cú cảm giỏc đú. Đõy là vấn đề cần được nghiờn cứu thờm từ gúc độ tõm lý học.

Thứ hai, đất nụng nghiệp màu mỡ (hay năng suất ổn định) bị chuyển đổi thành khu cụng nghiệp là điều cú xảy ra trong thực tế. Song, cho thuờ cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp là một loại hỡnh kinh doanh. Cú nghĩa là, muốn cú lợi nhuận thỡ nhà đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp phải hấp dẫn được những nhà đầu tư thứ cấp. Vị trớ của khu cụng nghiệp là yếu tố hấp dẫn nhất. Quan sỏt thực tế thấy, khu cụng nghiệp nào càng cú vị trớ gần cỏc đụ thị lớn, càng gần cỏc đầu mối giao thụng hoặc cỏc trục giao thụng chiến lược, thỡ càng dễ lấp đầy. Trong

nhiều trường hợp, những khu vực cú vị trớ như vậy lại là những khu đất nụng nghiệp màu mỡ hoặc năng suất ổn định.

Thứ ba, khu cụng nghiệp khi hoạt động đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp đem lại việc làm cho một bộ phận dõn địa phương. Một bộ phận người dõn địa phương cú thể được tuyển dụng làm cụng nhõn trong khu cụng nghiệp, cú cơ hội kiếm được thu nhập cao hơn làm nghề nụng. Một bộ phận tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế như cung cấp hàng húa, dịch vụ, nguyờn liệu cho khu cụng nghiệp, cho cụng nhõn khu cụng nghiệp, và cho người dõn địa phương - những người cú mức sống tăng lờn nhờ khu cụng nghiệp. Đỏng chỳ ý là, khu cụng nghiệp tạo ra nhiều việc làm trực tiếp và giỏn tiếp cho phụ nữ địa phương. Điều này làm tăng vị thế xó hội của phụ nữ.

Thứ tư, tuy nhiờn, một bộ phận người ở độ tuổi khụng cũn trẻ cú thể rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp vỡ họ khụng được doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp tuyển dụng và nếu họ khụng tỡm việc làm khỏc. Ngay cả với người cũn trẻ, nếu đất nụng nghiệp bị thu hồi để làm khu cụng nghiệp mà khu cụng nghiệp lại khụng hoặc chậm cú nhà đầu tư thứ cấp, thỡ vẫn khụng nhận được việc làm mới.

Thứ năm, tuy mất đi thu nhập từ trồng lỳa, nhưng người dõn mất đất được đền bự lớn bằng hàng chục vụ lỳa. Nếu biết đầu tư, tiền đền bự cú thể đem lại thu nhập. Cho dự khụng bị thu hồi đất, người dõn địa phương qua cung cấp hàng húa dịch vụ như trỡnh bày ở trờn, cũng cú thờm thu nhập. Song, trong thực tế, đó thấy nhiều trường hợp hộ nụng dõn nhận tiền đền bự nhưng khụng cú ý định, hoặc khụng biết cỏch đầu tư để kiếm thờm thu nhập.

Thậm chớ, cú hộ cũn sử dụng tiền đền bự vào tiờu dựng xa xỉ, phụ trương; hậu quả là số tiền đền bự mau chúng mất đi. Những trường hợp tiờu dựng phụ trường này cũng nhiều khi kốm theo thiếu ý thức tỡm nghề nghiệp mới một cỏch nghiờm tỳc. Hết tiền đền bự, khụng cú nghề nghiệp, rơi vào khú khăn là chuyện đó phỏt hiện thấy trong thực tế.

Thứ sỏu, khu cụng nghiệp kộo theo nhập cư lao động mà một tỷ lệ khỏ lớn là lao động nữ. Điều này tạo ra một số hệ lụy. Một là, tỡnh trạng hỗn loạn do dõn số địa phương tăng quỏ nhanh và quỏ đụng ảnh hưởng tiờu cực tới cơ hội sử dụng cỏc dịch vụ cụng cộng, trật tự an toàn giao thụng. Hai là, cơ cấu dõn số cú thể trở nờn mất cõn đối.

Thứ bảy, số lượng nhõn khẩu địa phương tăng nhanh do cú khu cụng nghiệp, nhưng ngõn sỏch thực hiện cỏc nhiệm vụ chi lại khụng được tăng nhanh tương ứng do dự toỏn ngõn sỏch căn cứ vào số lượng nhõn khẩu cú hộ khẩu. Mặt khỏc, thu nhập của người dõn tăng, nhận thức của người dõn địa phương thay đổi làm tăng nhu cầu sử dụng cỏc hàng húa cụng cộng địa phương. Hậu quả là tỡnh trạng dư cầu thiếu cung cỏc hàng húa cụng cộng địa phương.

Thứ tỏm, cỏc địa phương cú khu cụng nghiệp đều thấy cú thực tế đụ thị húa. Một số địa phương cú mức độ đụ thị húa cao cú thể được nõng cấp về mặt tư cỏch đơn vị hành chớnh địa phương. Khi đú, dự toỏn ngõn sỏch cho thực hiện cỏc nhiệm vụ chi cung ứng hàng húa cụng cộng địa phương cú thể gia tăng. Tuy nhiờn, đụ thị húa nhanh nhiều khi đồng nghĩa với đụ thị húa thiếu quy hoạch cú thể để lại nhiều hậu quả lõu dài. Cơ sở hạ

tầng rừ ràng được nõng cấp, nhưng nhõn khẩu (cả tạm trỳ) cũng tăng nhanh dẫn tới cơ sở hạ tầng khụng đủ.

Thứ chớn, ụ nhiễm mụi trường là tỏc động được chỳ ý nhất của khu cụng nghiệp. Về cơ bản, theo quy định, cỏc khu cụng nghiệp đều phải cú cụng trỡnh xử lý nước thải. Đưa doanh nghiệp phõn tỏn vào khu cụng nghiệp tập trung để dễ quản lý ụ nhiễm là một mục tiờu thực tế được cỏc nhà quản lý đặt ra. Tuy nhiờn, chuyện cú cụng trỡnh xử lý và chuyện sử dụng cụng trỡnh chưa hẳn đó gắn với nhau. Trong khỏ nhiều trường hợp, cỏc cụng trỡnh này khụng hoạt động hoặc khụng đủ cụng suất. Thờm vào đú, tỡnh trạng khu cụng nghiệp đa ngành dẫn tới nước thải cú thành phần phức tạp, khú xử lý. Khớ thải và chất thải rắn càng khú quản lý và kiểm soỏt hơn. Tập trung cỏc doanh nghiệp cú thể gõy ụ nhiễm về một nơi nhưng lại khụng xử lý hoặc khụng xử lý đủ mức ụ nhiễm thỡ hậu quả cũn nghiờm trọng hơn là để doanh nghiệp phõn tỏn.

Cú khu cụng nghiệp thỡ mụi trường địa phương cũn cú nguy cơ ụ nhiễm bởi rỏc sinh hoạt của một lượng nhõn khẩu lớn gồm người địa phương và người lao động nhập cư. Hầu như khụng thấy nỗ lực nào xử lý thực tế này. Chớnh quyền địa phương một số nơi cũn lo ngại về rỏc sinh hoạt hơn cả thải của khu cụng nghiệp.

Thứ mười, khu cụng nghiệp đem lại cho người dõn địa phương cơ hội cung cấp dịch vụ cho thuờ nhà trọ và nguồn thu từ dịch vụ này khụng hề nhỏ. Khụng cú mấy doanh nghiệp cú động cơ cung cấp dịch vụ này vỡ từ gúc độ kinh doanh thỡ đõy là dự ỏn tốn kộm và ớt hoặc khụng sinh lời. Trong thực tế thấy, cú

những khu nhà mà doanh nghiệp xõy để cho cụng nhõn thuờ phũng, nhưng họ lại khụng thớch vỡ phớ cho thuờ cao và gũ bú về nhiều thứ. Dự là nhà của dõn địa phương cho thuờ, hay nhà của doanh nghiệp cho thuờ, thỡ chỉ một thời gian ngắn từ khi bắt đầu cho thuờ là cỏc phũng trọ này xuống cấp nghiờm trọng. Tỡnh trạng quan sỏt thấy trong thực tế là phũng nhỏ, thiếu ỏnh sỏng, thiếu vệ sinh, nhiều cụng nhõn ở chung một phũng. Thực tế đỏng buồn này cú lẽ bắt nguồn từ cả phớa quản lý của người cho thuờ lẫn ý thức của cụng nhõn đi thuờ. Ngoại lệ, cỏc khu nhà do doanh nghiệp nước ngoài xõy khỏ sỏng sủa và được quản lý tốt, nhiều trường hợp cú giỏ cho thuờ hợp lý dự vẫn cú nội quy chặt chẽ. Sự khỏc biệt này cần được tiếp tục nghiờn cứu để tỡm hiểu tại sao cỏc doanh nghiệp trong nước lại khụng làm hoặc khụng làm được như doanh nghiệp nước ngoài.

Thứ mười một, ở cỏc địa phương cú khu cụng nghiệp, tỡnh trạng mất trật tự an toàn (phạm phỏp và cỏc tệ nạn xó hội) gia tăng. Giữ gỡn trật tự an toàn là một loại hàng húa cụng cộng địa phương; và nú cũng khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng mất cõn đối cung - cầu như đó trỡnh bày ở trờn. Đỡnh cụng cú thể xem là một nhõn tố gõy mất trật tự an toàn ở địa phương khi cụng nhõn tụ tập thành đỏm đụng và cú những hành vi như đập phỏ tài sản của doanh nghiệp hay đe dọa người quản lý. Những tụ tập để phản đối hay khiếu kiện tập thể của người dõn địa phương liờn quan đến mõu thuẫn về đền bự, giải tỏa hay ụ nhiễm mụi trường, khi nhỡn từ gúc độ quản lý trật tự an toàn, cũng được xem là những vấn đề cần giải quyết. Tỡm hiểu thực tế thỡ thấy, nguyờn nhõn đỡnh cụng khụng phải bao giờ cũng là vấn đề về điều kiện lao

động hay tiền lương. Mặt khỏc, cỏch đối phú của doanh nghiệp cũng cú khi làm mất trật tự an toàn xó hội.

Thứ mười hai, những tỏc động của khu cụng nghiệp tới văn húa và truyền thống đỏng chỳ ý gồm sự thay đổi về kiểu nhà ở, thay đổi thúi quen sinh hoạt, thay đổi tổ chức cộng đồng, sinh con đơn thõn, nạo phỏ thai, v.v… Những tỏc động này là tớch cực hay tiờu cực cũn tựy vào cỏc gúc nhỡn, cỏch nhỡn khỏc nhau.

Chương 3

KINH NGHIM ĐễNG Á

Chương này điểm qua kinh nghiệm của một số nước Đụng Á (Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á) về những tỏc động xó hội vựng (nhỡn từ gúc độ của Việt Nam) của khu cụng nghiệp cú thể xảy ra và kinh nghiệm giải quyết của họ. Tỏm nước (hoặc vựng lónh thổ) cú nhiều khu cụng nghiệp được xem xột theo trỡnh tự từ Bắc xuống Nam, từ Đụng sang Tõy về vị trớ địa lý gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Philippines, Thỏi Lan, Malaysia và Indonesia.

I. NHẬT BẢN

Nền cụng nghiệp hiện đại bắt đầu phỏt triển ở Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19. Nhà mỏy luyện thộp, biểu tượng của cụng nghiệp nặng đầu tiờn ở Nhật Bản được xõy vào năm 1901 ở Kitakyushu ngày nay. Cho đến trước chiến tranh thế giới thứ hai, cỏc nhà mỏy cụng nghiệp tuy được xõy dựng khỏ tập trung, nhưng những khu vực được quy hoạch riờng và cụ thể cho nhà mỏy cũn chưa cú.

Sau chiến tranh, Nhật Bản quan tõm đẩy mạnh cụng nghiệp húa để tăng trưởng nhanh. Để tạo thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp, chớnh phủ Nhật Bản đó xõy dựng quy hoạch cỏc vựng cụng nghiệp (kogyo chitai hoặc kogyo chiiki). Đõy là những

vựng được xỏc định làm nơi ưu tiờn cho phỏt triển cụng nghiệp. Trong cỏc vựng này cú những khu vực chuyờn dụng cho đặt nhà mỏy cụng nghiệp (kogyo senko chiiki hoặc kogyo seibi tokubetsu chiiki). Cỏc nhà đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng đấu thầu và được giao phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp (kogyo danchi) trong cỏc khu vực chuyờn dụng núi trờn. Đến nay, Nhật Bản cú khoảng gần 20 vựng cụng nghiệp mà nhiều vựng trong số đú nằm kề nhau, tạo thành một dải cụng nghiệp và đụ thị dọc Thỏi Bỡnh Dương mà Nhật Bản gọi chung là vành đai Thỏi Bỡnh Dương (Taiheiyo beruto).

Tuy nhiờn, cần lưu ý là cỏc vựng cụng nghiệp, khu cụng nghiệp ở Nhật Bản được thành lập khụng đơn giản vỡ mục đớch

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)