Khu cụng nghiệp và đường lối tăng trưởng xanh

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 101 - 104)

I. MỘT SỐ NHẬN XẫT

3.Khu cụng nghiệp và đường lối tăng trưởng xanh

Nhà nước đề ra mục tiờu tăng trưởng kinh tế nhanh đồng thời với mục tiờu phỏt triển bền vững (một trong những tiờu chớ phỏt triển bền vững là phải bảo vệ mụi trường).

Hỡnh 2. Tương quan hỡnh chữ U ngược giữa trỡnh độ phỏt triển kinh tế và mức độ gõy ụ nhiễm mụi trường

Kinh nghiệm thế giới cho thấy, đối với cỏc nước đang phỏt triển thu nhập thấp, đạt đồng thời hai mục tiờu này là cụng việc đầy thỏch thức. Lý thuyết kinh tế học đó khỏi quỏt húa kinh nghiệm lịch sử thành mụ hỡnh Kuznets miờu tả tương quan giữa mức độ ụ nhiễm mụi trường và trỡnh độ phỏt triển kinh tế bằng hỡnh chữ U ngược (xem Hỡnh 2). Một nền kinh tế xuất phỏt từ trỡnh độ phỏt triển thấp, thỡ càng phỏt triển càng gõy ụ nhiễm mụi trường; nhưng từ một giai đoạn nhất định trở đi, càng phỏt triển thỡ mức độ gõy ụ nhiễm mụi trường càng giảm. Nhõn tố chi phối tương quan này là trỡnh độ cụng nghệ nõng cao dần theo trỡnh độ phỏt triển kinh tế. Cụng nghệ tiến bộ hơn cho phộp sử dụng năng lượng hiệu quả hơn và ớt tạo chất thải hơn.

Vỡ vậy, về dài hạn, bảo vệ mụi trường cụng nghiệp phải thụng qua nõng cấp cơ cấu cụng nghiệp và nõng cấp cụng nghệ. Chống ụ nhiễm mụi trường từ cỏc khu cụng nghiệp cần đi theo nhận thức như thế.

Cũn trong ngắn hạn, khi ra quyết định chống ụ nhiễm mụi trường từ cỏc khu cụng nghiệp, cần cõn nhắc xem: (1) lợi ớch tổng thể cú được cải thiện hay khụng; (2) cú thể dung hũa cỏc lợi ớch hay khụng. Nhưđó trỡnh bày ở trờn, cả năm nhúm lợi ớch đều cú lợi ớch liờn quan đến việc chống ụ nhiễm mụi trường từ cỏc khu cụng nghiệp theo những hướng khỏc nhau. Nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp và nhà đầu tư thứ cấp bất lợi; trong khi đú, người dõn địa phương, người lao động trong khu cụng nghiệp nhưng định cư hoặc tạm trỳ tại địa phương, chớnh quyền địa phương thỡ vừa cú lợi vừa bất lợi.

Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường liờn quan đến cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam (bao gồm cả vấn đề rỏc sinh hoạt ở cỏc địa

phương cú lao động nhập cư làm việc trong khu cụng nghiệp) cũn cú thể xem là một biểu hiện của thất bại thị trường nhưđó trỡnh bày ở trờn. Chớnh quyền trung ương và địa phương đó khụng cung cấp đủ một thứ hàng húa cụng cộng mà lượng cầu đối với nú tăng vọt khi cú khu cụng nghiệp và khi cú nhập cư lao động. Hàng húa cụng cộng đú là cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

Xột thực tế Việt Nam, chớnh quyền cần tăng cường cỏc cụng tỏc sau đõy:

Thứ nhất, quy chuẩn húa - sớm hoàn thiện cỏc quy chuẩn quốc gia về mụi trường.

Hiện tại, việc đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm mụi trường và căn cứ để doanh nghiệp tham chiếu thực hiện cụng tỏc bảo vệ mụi trường ở nước ta chủ yếu vẫn là cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật. Theo Luật Tiờu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Luật số 68/2006/QH11) và theo Nghị định 127/2007/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện luật này thỡ tiờu chuẩn kỹ thuật là thứ để tham chiếu và tự nguyện thực hiện, cũn quy chuẩn kỹ thuật mới là thứ bắt buộc phải tuõn theo. Năm 2008, Thụng tư 16/2008/TT-BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mụi trường, nhưng văn bản quy phạm phỏp luật chỉ đề cập đến nước thải cụng nghiệp chế biến thủy sản, nước thải cụng nghiệp giấy và bột giấy, nước thải cụng nghiệp dệt may; Năm 2010, ban hành Thụng tư 39/2010/TT- BTNMT, nhưng văn bản quy phạm phỏp luật này chỉ nờu cỏc quy chuẩn về tiếng ồn, độ rung, nước thải kho xăng dầu; và năm 2011, Thụng tư 47/2011/TT-BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cụng nghiệp. Cũn nhiều dạng thải cụng nghiệp khỏc chưa cú quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Việc chuyển từ tiờu chuẩn sang quy chuẩn kỹ thuật sẽ củng cố cơ sở phỏp lý. Một mặt nú tăng tớnh ỏp đặt. Mặt khỏc nú giảm bớt nguy cơ tranh chấp, kiện tụng về sau.

Ở đõy, vai trũ của Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cần được phỏt huy. Cỏc quy chuẩn kỹ thuật được ban hành sẽ cần được thụng bỏo cho chớnh quyền địa phương và cộng đồng dõn cư nơi cú khu cụng nghiệp để họ giỏm sỏt.

Việc xõy dựng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật là phức tạp, tốn thời gian, tốn nhõn lực và tài chớnh. Nếu cú thể, hóy tham khảo, thậm chớ hóy tiếp nhận hệ thống quy chuẩn kỹ thuật của nước nào cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế ngang nước ta như Thỏi Lan, Trung Quốc để giảm bớt nguồn lực phải bỏ ra.

Thứ hai, tăng cường giỏm sỏt cụng tỏc xử lý nước thải và chất thải rắn ở cỏc khu cụng nghiệp.

Mặc dự theo quy định cỏc khu cụng nghiệp đều phải cú hệ thống xử lý nước thải và quy trỡnh thu gom rỏc thải - nhất là rỏc thải độc hại, nhưng khụng ớt khu cụng nghiệp vẫn làm ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Cho đến nay vẫn cú khu cụng nghiệp chưa hoàn thiện cụng trỡnh xử lý nước thải, cú khu đó cú nhưng hệ thống xử lý thiết kế thiếu hợp lý, doanh nghiệp quản lý khu cụng nghiệp chưa cú ý thức bảo vệ mụi trường.

Xử lý nước thải là một hoạt động làm tăng chi phớ và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp (cả nhà đầu tư cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp lẫn nhà đầu tư thứ cấp), nờn khụng thể trụng đợi vào sự tự giỏc của cỏc doanh nghiệp. Vỡ vậy, việc giỏm sỏt cụng tỏc xử lý nước thải cần được tăng cường đểđảm bảo tất cả

cỏc khu cụng nghiệp đó đi vào hoạt động đều cú hệ thống xử lý nước thải đủ cụng suất, cỏc khu cụng nghiệp đang xõy dựng đều phải cú hệ thống xử lý nước thải trước khi nhà đầu tư thứ cấp đầu tiờn nhận giấy phộp hoạt động trong khu, và cỏc doanh nghiệp quản lý khu cụng nghiệp nghiờm tỳc thực hiện quy định về mụi trường.

Để thực hiện được điều này, ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp cấp tỉnh cú vai trũ quan trọng hàng đầu bởi vỡ chức năng của cơ quan này là quản lý, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giỏm sỏt, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chớnh việc thực hiện quy định, quy hoạch, kế hoạch cú liờn quan tới khu cụng nghiệp. Thực tế cho thấy, cú nhiều tỉnh đó triển khai cỏc thiết bị quan trắc nước thải khu cụng nghiệp, camera giỏm sỏt chống xả thải trộm, v.v… Những cụng tỏc này cần được nhõn rộng ở tất cả cỏc tỉnh cú khu cụng nghiệp.

Bờn cạnh đú, khụng thể khụng tăng cường hoạt động của lực lượng cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường nhằm răn đe và trừng phạt cỏc hành vi vi phạm.

Song, chớnh quyền địa phương (xó, phường, thị trấn) và cộng đồng dõn cư địa phương mới là lực lượng nờn giữ vai trũ thường trực trong giỏm sỏt mụi trường bởi vỡ họ gần khu cụng nghiệp nhất và chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ụ nhiễm cụng nghiệp. Chớnh quyền địa phương nờn hướng dẫn và tạo điều kiện cho cỏc nhúm tỡnh nguyện giỏm sỏt mụi trường của người dõn địa phương.

Cần cú cỏc kờnh trao đổi tốt hơn giữa ba lực lượng trờn để tăng cường hiệu quả giỏm sỏt. Chẳng hạn như ban quản lý cỏc

khu cụng nghiệp cấp tỉnh, cỏc phũng cảnh sỏt phũng chống tội phạm mụi trường nờn cú đường dõy núng để người dõn cung cấp tin vi phạm. Cục Cảnh sỏt mụi trường đó cú website, đó cú đường dõy núng. Nếu website cú thờm diễn đàn cho phộp người dõn cấp tin, ảnh, video qua đú thỡ càng thuận tiện. Cũng nờn cú chếđộ giao ban thường xuyờn giữa ba lực lượng.

Tất cả những hoạt động núi trờn, đặc biệt là hoạt động của ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp cấp tỉnh và cảnh sỏt mụi trường đều đũi hỏi cú kinh phớ hoạt động. Đõy là bài toỏn đau đầu đối với nhiều nhà quản lý và với chớnh cả nhúm nghiờn cứu. Kinh phớ lớn cú thể triệt tiờu sự nỗ lực của chớnh quyền.

Thứ ba, quy hoạch khu cụng nghiệp theo ngành và theo kiểu từ trờn xuống.

Như đó trỡnh bày trong chương hai, cú nhiều ngành trong cựng một khu cụng nghiệp thỡ thành phần nước thải rất phức tạp, khú xử lý. Kinh nghiệm một số nước Đụng Á là xõy dựng khu cụng nghiệp cho riờng cỏc ngành hay nhúm ngành (luyện kim, cơ khớ, điện tử, dệt may, thực phẩm, chế biến gỗ, da giày, húa chất, nhựa, v.v...). Cỏi lợi của xõy dựng khu cụng nghiệp theo ngành cũn là thỳc đẩy sự hỡnh thành cỏc cụm liờn kết ngành (industrial clusters) và dễ tạo ra những liờn kết và ảnh hưởng lan tỏa tớch cực.

Quy hoạch khu cụng nghiệp từ nay cần quy định rừ khu cụng nghiệp nào nhận cỏc nhà đầu tư thứ cấp thuộc ngành nào. Ởđõy vai trũ của Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Cụng thương là rất quan trọng. Việc quy hoạch khu cụng nghiệp theo ngành phải phự hợp với quy hoạch lớn hơn, đú là quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc

ngành cụng nghiệp Việt Nam theo cỏc vựng lónh thổ1. Tuy nhiờn quy hoạch lớn hơn này hiện tại vẫn lấy vựng lớn (chia toàn bộ lónh thổ Việt Nam trờn đất liền làm 6 vựng). Cần học tập kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc để cú thờm quy hoạch vựng cụng nghiệp tập trung (vựng để tập trung nhà mỏy), cỏc đụ thị cụng nghiệp. Vựng cụng nghiệp tập trung cú thể gồm một vài tỉnh cú chung hệ thống cơ sở hạ tầng đa phương thức, hoặc trong tỉnh nhưng gồm vài huyện. Trong mỗi vựng cú thể cú nhiều khu cụng nghiệp do cỏc nhà đầu tư xõy dựng khỏc nhau phỏt triển nhưng vẫn phõn theo ngành. Vớ dụ, quy hoạch vựng cụng nghiệp tập trung cho phỏt triển cụng nghiệp nặng và húa chất, trờn cơ sở đú quy hoạch khu cụng nghiệp chuyờn về cơ khớ, chuyờn về luyện kim, chuyờn về lọc húa dầu, chuyờn về sản xuất cỏc húa chất khỏc, chuyờn về cỏc tổ hợp năng lượng, v.v... Cú như vậy, việc quy hoạch khu cụng nghiệp theo ngành mới cú căn cứ rừ ràng.

Quy hoạch khu cụng nghiệp theo ngành cần được thụng bỏo rộng rói cho người dõn nơi dự định xõy khu cụng nghiệp được biết để họ tham gia giỏm sỏt.

Thứ tư, thu gom rỏc thải sinh hoạt.

Rỏc thải sinh hoạt ở cỏc địa phương cú khu cụng nghiệp đang là vấn đề nhức nhối. Thực ra đõy khụng phải là vấn đề do khu cụng nghiệp trực tiếp tạo ra nguyờn nhõn chớnh là sự tập trung dõn cư. Những khu đụ thị lớn cũng xảy ra vấn đề này. Cộng

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 101 - 104)