Bỏo cỏo của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Đồng Nai (2011) 2 Bỏo cỏo của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dươ ng (2011).

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 44)

V. TÁC ĐỘNG TỚI Đễ THỊ HểA VÀ CƠ SỞ HẠT ẦNG 1 Tỏc động tớch cực

1.Bỏo cỏo của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Đồng Nai (2011) 2 Bỏo cỏo của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dươ ng (2011).

3. Bỏo cỏo của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Đồng Nai (2011).

dụng khỏ phổ biến. Vớ dụ tại tỉnh Bỡnh Dương và Đồng Nai, nhiều khu cụng nghiệp với hệ thống đường giao thụng nội bộ cú kớch thước rộng lớn, cú nơi hệ thống đường chuyờn dựng với kết cấu bờ tụng cú tổng chiều dài trờn 400 km, thụng thoỏng dễ dàng và thuận tiện cho cỏc phương tiện chuyờn chở hàng húa, xe chữa chỏy và phương tiện của người lao động khi lưu thụng. Dọc hai bờn đường giao thụng là những thảm cỏ cõy xanh cũng như cõy cú tỏn lớn để tạo thờm vẻ mỹ quan và búng mỏt. Trong đú, cú những đường rộng tới trờn 32 m trong khi đường nhỏ nhất cũng cú kớch thước là 9 m. Đường giao thụng nội bộ nối liền trục giao thụng chớnh của tỉnh như quốc lộ 13, đường tỉnh 742 đi thị xó Đồng Xoài, tỉnh Bỡnh Phước và nối với quốc lộ 14, cỏc đường tạo lực của Khu Liờn hợp cụng nghiệp - dịch vụ - đầu tư Bỡnh Dương kết nối với cỏc khu cụng nghiệp trong Khu Liờn hợp v.v… do tỉnh đầu tư để kết nối hạ tầng trong khu cụng nghiệp với bờn ngoài hàng rào khu cụng nghiệp, tạo thuận lợi trong việc vận chuyển, lưu thụng hàng húa của cỏc doanh nghiệp và nhõn dõn cũng như thu hỳt đầu tư.1,2

Cú thể núi, nhờ vào sự hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp mà hệ thống đường giao thụng tại cỏc tỉnh đó được đầu tư mở rộng và nõng cấp. Người dõn trong vựng vỡ vậy cũng được hưởng lợi. Việc đi lại của người dõn trong vựng và liờn vựng trở nờn dễ dàng hơn, vừa tiết kiệm được thời gian và tiết kiệm được chi phớ. Và cũng chớnh bởi vỡ hệ thống đường giao thụng là một trong những mắt xớch quan trọng để thu hỳt đầu tư nước ngoài vào cỏc khu cụng nghiệp, nờn ngõn sỏch của trung ương cũng như địa

______________________________

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 44)