Tỏc động tới nước mặt don ước thải khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 54 - 55)

VII. TÁC ĐỘNG TỚI MễI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE

1.Tỏc động tới nước mặt don ước thải khu cụng nghiệp

Sự gia tăng nước thải từ cỏc khu cụng nghiệp trong những năm gần đõy là rất lớn. Tốc độ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải từ cỏc lĩnh vực khỏc trong toàn quốc. Trong đú, khu vực Đụng Nam Bộ được xem là cú lượng nước thải từ cỏc khu cụng nghiệp phỏt sinh lớn nhất, chiếm 49%

tổng lượng nước thải cỏc khu cụng nghiệp. Tõy Nguyờn là khu vực cú lượng nước thải ớt nhất, với 2%.1

Thành phần nước thải từ cỏc khu cụng nghiệp phụ thuộc vào ngành nghề của cỏc cơ sở sản xuất trong khu cụng nghiệp, nhưng chủ yếu bao gồm cỏc chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng nhu cầu oxy sinh húa, nhu cầu oxy húa học), cỏc chất dinh dưỡng (biểu hiện bằng hàm lượng tổng nitơ và tổng phốtpho) và kim loại nặng. Chớnh vỡ vậy, chất lượng nước thải đầu ra của cỏc khu cụng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải cú được xử lý hay khụng.

Theo bỏo cỏo giỏm sỏt của Ủy ban Khoa học, cụng nghệ và mụi trường của Quốc hội, tỷ lệ cỏc khu cụng nghiệp cú hệ thống xử lý nước thải tập trung ở một số địa phương rất thấp, cú nơi chỉ đạt 15 - 20%, như Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phỳc. Một số khu cú xõy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nhưng hầu như khụng vận hành để giảm chi phớ.2,3,4 Đến thỏng 9/2011, mới cú 107 khu cú trạm xử lý nước thải tập trung, chiếm khoảng 62%

______________________________

1. Tổng cục Mụi trường (2009). “Bỏo cỏo mụi trường quốc gia 2009: Mụi trường Khu cụng nghiệp Việt Nam”, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 54 - 55)