Giảm thiểu việc mất đất nụng nghiệp vụ ớch và giỳp nụng dõn mất đất chuyển đổi nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 99 - 101)

I. MỘT SỐ NHẬN XẫT

2.Giảm thiểu việc mất đất nụng nghiệp vụ ớch và giỳp nụng dõn mất đất chuyển đổi nghề nghiệp

nụng dõn mất đất chuyển đổi nghề nghiệp

Quỹ đất quốc gia khụng thay đổi, tăng diện tớch đất cụng nghiệp thỡ phải giảm diện tớch đất nụng nghiệp. Từ gúc độ kinh tế học, đỏnh đổi là điều cần được chấp nhận. Tuy nhiờn, nhưđó trỡnh bày, cú nhiều đất nụng nghiệp bị thu hồi làm khu cụng nghiệp nhưng trong suốt một thời gian dài khu cụng nghiệp khụng được xõy dựng hay được xõy cơ sở hạ tầng mà khụng hấp dẫn được nhà đầu tư thứ cấp nào, dẫn đến tỡnh trạng đất nụng nghiệp bị lóng phớ. Tõm lý nuối tiếc đồng ruộng và nghề nụng cộng với thực tếđất bị bỏ hoang chớnh là lý do khiến cho vụ vàn lời phờ bỡnh trờn bỏo chớ, diễn đàn quốc hội, v.v…

Vỡ vậy, khụng phải là hạn chế phỏt triển khu cụng nghiệp núi chung, mà hạn chế thu hồi đất làm khu cụng nghiệp để rồi khụng thấy cú nhà mỏy nào mọc lờn. Muốn vậy, cần thực hiện hai việc:

Một là, phải cú quy hoạch khu cụng nghiệp toàn quốc hợp lý về mặt vị trớ. Khụng nờn xõy khu cụng nghiệp ở những nơi mà doanh nghiệp khụng thấy hấp dẫn. Cần quy hoạch cỏc vựng cụng nghiệp tập trung mà tiờu chớ để chọn lựa vị trớ của cỏc vựng là cú cỏc trục giao thụng chớnh và những nỳt giao thụng đa phương tiện gồm cảng biển, sõn bay, song cũng phải gần thị trường (cỏc

đụ thị lớn). Những vựng cụng nghiệp tập trung như thế chớnh là những nơi đặt khu cụng nghiệp hấp dẫn, khụng chỉ vỡ cơ sở hạ tầng giao thụng và thị trường, mà cũn vỡ một thứ mà trong kinh tế học gọi là hiệu ứng liờn kết ngành (cluster effect) - hiệu ứng hấp dẫn lẫn nhau và hội tụ của cỏc doanh nghiệp trong ngành về một nơi.

Sẽ là sai lầm khi cho rằng xõy khu cụng nghiệp ở nơi kộm phỏt triển, ở vựng sõu vựng xa sẽ tạo ra động lực thỳc đẩy nơi đú phỏt triển. Kinh nghiệm Đụng Á cho thấy, doanh nghiệp ớt khi hưởng ứng “giấc mơ” trờn của chớnh quyền. Cho dự chớnh quyền địa phương cú đưa ra những ưu đói này khỏc, thỡ cuộc đua ưu đói (hiện tượng regulatory competition trong kinh tế học và chớnh trị học) sẽ san bằng cỏc khỏc biệt về ưu đói giữa cỏc địa phương, làm địa phương khỏnh kiệt, nhất là những địa phương ớt nguồn lực; đú sẽ thực sự là những cuộc đua xuống đỏy (race to the bottom) - thế tiến thoỏi lưỡng nan của cỏc chớnh quyền địa phương.

Trong khi đú, khoa học kinh tế và thực tiễn chỉ ra rằng cỏc vựng cụng nghiệp tập trung phỏt triển dưới dạng cỏc cụm liờn kết ngành sẽ trở thành những vựng kinh tế động lực. Và, thụng qua cỏc liờn kết, những động lực tăng trưởng này sẽ tạo ra cỏc hiệu ứng lan tỏa (spillover effect) tới những khu vực kộm phỏt triển hơn, những vựng sõu vựng xa.

Hai là, cần hạn chế cỏc “quy hoạch treo”.

Dự về lý thuyết lẫn trờn thực tế, khu cụng nghiệp trực tiếp và giỏn tiếp tạo ra việc làm cho người dõn địa phương, song khụng phải tất cả dõn địa phương cú nhu cầu tỡm việc cú được việc làm.

Như đó trỡnh bày ở chương 2, cú ba lý do khiến người dõn địa phương khụng cú việc làm mới từ khu cụng nghiệp là: (1) tỡm việc làm thớch hợp mất thời gian (trong kinh tế học, hiện tượng này gọi là thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp ma sỏt hay thất nghiệp tỡm kiếm - frictional unemployment, search unemployment); (2) quỏ tuổi tuyển dụng đối với lao động nhà mỏy hoặc giới tớnh khụng phự hợp (nhà mỏy cần cụng nhõn nữ, 18 - 35 tuổi); (3) thiếu kỹ năng.

Nếu người khụng tỡm được việc làm là nụng dõn bị mất đất, mất nghề nụng do xõy dựng khu cụng nghiệp thỡ hậu quả càng đỏng chỳ ý, xột từ gúc độ xó hội và nhất là từ gúc độ chớnh trị. Do đú, cần cú chương trỡnh tạo việc làm cho người nụng dõn mất đất.

Mục tiờu của chương trỡnh này là người trong độ tuổi làm cụng nhõn nhà mỏy được đào tạo kỹ năng sẵn sàng cho tuyển dụng, người ngoài độ tuổi biết làm cỏc hoạt động dịch vụ, nghề nụng mới trong khuụn khổ chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp (chủ yếu là chuyển đổi từ trồng lỳa sang trồng hoa màu giỏ trị cao).

Chương trỡnh tạo việc làm cho người nụng dõn mất đất sẽ bao gồm cỏc hoạt động như tổ chức đào tạo, tập huấn, trợ giỳp lập nghiệp kinh doanh nhỏ (chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật, phổ cập kỹ năng quản lý, cũn vốn thỡ người mất đất đó cú tiền đền bự để dựng).

Những chương trỡnh như vậy đũi hỏi nguồn lực (kinh phớ và con người) lớn. Thậm chớ Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm cũn gặp khú khăn khi triển khai.

Tham khảo kinh nghiệm Đụng Á, nhúm nghiờn cứu cho rằng, doanh nghiệp đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp cần cú trỏch nhiệm trong việc này. Bộ Lao động - Thương binh và xó hội tham gia bằng cỏch soạn chương trỡnh tiờu chuẩn cho tập huấn - đào tạo (training manual), giới thiệu danh mục cỏc kỹ thuật phự hợp. Chớnh quyền địa phương tạo thuận lợi, giỏm sỏt, kiểm tra doanh nghiệp thực hiện.

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 99 - 101)