2.2.1.1 Nhu cầu về ngô trên thế giới
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Ch−ơng trình L−ơng thực Thế giới, vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn, trong đó 15% dùng làm l−ơng thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% làm nguyên liệu cho công nghiệp. ở các n−ớc phát triển chỉ dùng 5% ngô làm l−ơng thực nh−ng ở các n−ớc đang phát triển sử dụng 22% ngô làm l−ơng thực (IFPRI, 2003) [37].
Bảng 2.1 Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020
Năm 1997
(triệu tấn) Năm 2020 (triệu tấn) So sánh (%)
1. Thế giới 586 852 145,4
2. Các n−ớc đang phát triển 295 508 172,2
3. Đông á 136 252 185,3
4. Nam á 14 19 135,7
5. Cận Sahara - Châu Phi 29 52 179,3
6. Mỹ Latinh 75 118 157,3
7. Tây và Bắc Phi 18 28 155,6
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………17 Đến năm 2020, riêng vùng Đông Nam á nhu cầu ngô tăng 70% so với năm 1997. Sở dĩ nhu cầu ngô tăng mạnh là do dân số thế giới tăng, thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng nên nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa tăng mạnh, dẫn đến đòi hỏi l−ợng ngô dùng cho chăn nuôi tăng. Nh−ng thách thức lớn nhất là 80% nhu cầu ngô thế giới tăng (266 triệu tấn) lại tập trung ở các n−ớc đang phát triển (CIMMYT, 2008) [32]. Hơn nữa chỉ khoảng 10% sản l−ợng ngô từ các n−ớc công nghiệp có thể xuất sang các n−ớc đang phát triển. Vì vậy các n−ớc đang phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngô hầu nh− không tăng (James, 2008) [38].
2.2.1.2 Tình hình sản xuất ngô
Hiện nay trên toàn thế giới có xấp xỉ khoảng 75 n−ớc trồng ngô bao gồm cả các n−ớc công nghiệp và các n−ớc đang phát triển, mỗi n−ớc trồng ít nhất 100.000 ha ngô; tổng số diện tích đất trồng ngô là 140 triệu ha, đem lại sản l−ợng 600 triệu tấn ngô hạt một năm, trị giá gần 70 tỷ đôlạ Trong đó, diện tích trồng ngô ở các n−ớc đang phát triển chiếm hai phần ba; các n−ớc công nghiệp chiếm một phần bạ Một số n−ớc đứng đầu về sản xuất ngô là Mỹ (229 triệu tấn), Trung quốc (124 triệu tấn), Braxin (35,5 triệu tấn), Mêxicô (19 triệu tấn) và Pháp (16 triệu tấn). Trong số 25 n−ớc sản xuất ngô hàng đầu thế giới thì có 8 n−ớc là n−ớc công nghiệp, 17 n−ớc là các n−ớc đang phát triển (bao gồm 9 n−ớc từ Châu Phi, 5 n−ớc từ Châu á và 3 n−ớc từ Châu Mỹ La Tinh). Có khoảng 200 triệu nông dân trồng ngô trên toàn cầu với 98% là nông dân ở các n−ớc đang phát triển; 75% số ng−ời trồng ngô là ở các n−ớc Châu á. Diện tích trồng ngô trên toàn cầu trong những năm gần đây bị thu hẹp lại (diện tích bị giảm chủ yếu ở các n−ớc nhập khẩu ngô). Năm 2000 diện tích ngô trên toàn cầu là 139,5 triệu hạ Một số n−ớc có diện tích trồng ngô lớn gồm Mỹ (29,55 triệu ha), Trung Quốc (24 triệu ha), Braxin (13,5 triệu ha)… các n−ớc có năng suất ngô cao gồm: Mỹ, Achentina, Braxin, Mexico, Pháp, Italiạ Các n−ớc sản xuất ngô hàng đầu là Mỹ (229 triệu tấn), Trung Quốc (124 triệu tấn), Braxin (35,5 triệu tấn), Mêxicô (19 triệu tấn) và Pháp (16 triệu tấn)... Năm 2006, diện
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………18 tích trồng ngô trên toàn thế giới 147 triệu ha, sản l−ợng 696 triệu tấn tăng 4 triệu tấn so với niên vụ tr−ớc. Sản l−ợng ngô của Mỹ đứng đầu với 278 triệu tấn tiếp theo là Trung Quốc 140 triệu tấn… dự trữ ngô thế giới cuối vụ khoảng 100 triệu tấn (FAOSTAT, 2007) [33].
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 1985-2007
Năm Thế giới Các n−ớc đang phát triển Mỹ Trung Quốc 1985 126,7 79,1 26,8 18,4 2005 147,6 98,1 30,4 26,2 Diện tích (triệu ha) 2007 157,0 106,8 35,2 28,0 1985 34,0 21,0 66,0 37,0 2005 47,5 31,8 100,0 51,5
Năng suất (tạ/ha)
2007 49,0 34,6 94,8 51,8 1985 429,9 168,4 175,4 67,9 2005 701,7 312,1 282,3 135,1 Sản l−ợng (triệu tấn) 2007 766,2 369,5 332,1 145,0 2005/1985 116,5 124,0 113,4 142,4 So sánh về diện tích (%) 2007/2005 106,4 108,9 115,8 106,8 2005/1985 139,7 151,4 151,5 139,2 So sánh về năng suất (%) 2007/2005 103,2 108,8 94,8 100,6 2005/1985 163,2 185,3 160,9 198,9 So sánh về sản l−ợng (%) 2007/2005 109,2 118,4 117,6 107,3
Nguồn: CIMMYT (2001); FAOSTAT (2007); USDA (2008)
Hơn 40 năm qua, diện tích ngô thế giới tăng không không nhiều (<1%/năm). Sản l−ợng ngô thế giới tăng lên 63,2% trong giai đoạn 1985-2005 và 9,2% vào thời kỳ 2005 - 2007 chủ yếu do diện tích và năng suất đều tăng trong cả 2 thời kỳ. Hai thập kỷ gần đây (1985-2005), tăng tr−ởng năng suất ngô ở các n−ớc đang phát triển là 51,4%. ở Trung Quốc tốc độ tăng chậm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………19 hơn, riêng ở Mỹ năng suất ngô vẫn tăng liên tục 51,5% thời kỳ 1985-2005, ở thời kỳ 2005- 2007 năng suất giảm 5,2% nh−ng sản l−ợng vẫn tăng 17,6% nhờ diện tích thời kỳ này tăng 15,8%.
2.2.1.3 Tình hình tiêu thụ ngô
L−ợng ngô th−ơng mại trên thế giới từ 1999 đến nay chiếm từ 10,6% đến 12,9% tổng sản l−ợng ngô. Xu thế nhập khẩu ngô vẫn tăng mạnh do nhu cầu thức ăn chăn nuôi tăng. Hàng năm, Mỹ là n−ớc dẫn đầu xuất khẩu ngô, chiếm khoảng 60%-73% tổng l−ợng ngô th−ơng mại thế giới, và dự kiến chiếm 70% vào năm 2013 (USDA, 2008) [42]. Kế đến là Achentina, xuất khẩu khoảng 10 triệu tấn/năm và dự kiến sẽ đ−ợc 14 triệu tấn ngô (2013), Braxin xuất đ−ợc 5 triệu tấn/năm và sẽ giữ vững ở mức này vì nhu cầu trong n−ớc cần nhiềụ Trong khi đó nhiều n−ớc trong khối EU, Đông á, Đông Nam
á, và vùng Tây và Nam Phi vẫn là những n−ớc nhập khẩu ngô chính. Các loại hình th−ơng mại ngô không có gì thay đổi lớn, trừ khi các quy định về cây trồng chuyển gen của Mỹ có hiệu lực. Th−ơng mại ngô ở vùng Châu á sẽ tăng mạnh, chủ yếu phụ thuộc vào ngô Trung Quốc. Một số n−ớc Châu Phi khó xuất nhập khẩu ngô vì c−ớc vận chuyển quá cao (CIMMYT, 2008) [32].
Từ cuối năm 2006 đến nay, xu h−ớng giá ngô thế giới tăng mạnh: tại Mỹ là 164,2 đô la/tấn (1/2007); tại áchentina là 177,1 đô la Mỹ/tấn. Đến tháng 4/2008 thì giá ngô tại Mỹ đ| tăng lên 236 đô la Mỹ/tấn. So với cùng kỳ năm tr−ớc, giá ngô đ| tăng từ 89% – 94% (Thời báo kinh tế Việt Nam, 4/2008) [15], tuy nhiên xu h−ớng này ch−a thể khẳng định vì xu h−ớng sử dụng ngô chế biến ethanol vẫn đang đ−ợc thảo luận.
Trong bối cảnh hiện nay, sản phẩm ngô hạt đ−ợc sử dụng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và sản xuất Ethanol đang là vấn đề nóng. Dự kiến cho nhu cầu đảm bảo an ninh l−ơng thực và thức ăn gia súc cho tới năm 2020, năm mà lần đầu tiên dự kiến nhu cầu về ngô sẽ cao hơn nhu cầu về lúa mì và gạọ Thách thức đặt ra là làm thế nào để sản xuất thêm đ−ợc 266 triệu tấn ngô đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khoảng 852 triệu tấn trên toàn cầu vào năm 2020. Trong
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………20 số 266 triệu tấn ngô cần sản xuất thêm này thì các n−ớc đang phát triển cần tới 80% hay t−ơng đ−ơng 213 triệu tấn. Do vậy, đối với các n−ớc đang phát triển vấn đề đặt ra là phải tối đa hoá sản l−ợng sản xuất trong n−ớc để đáp ứng phần lớn nhu cầu gia tăng thêm của họ khi mà nhập khẩu dự kiến chỉ tiếp tục đáp ứng đ−ợc 10% nhu cầụ
Bảng 2.3 Th−ơng mại ngô thế giới từ năm 1999 đến năm 2007
Th−ơng mại thế giới Th−ơng mại của Mỹ Tổng sản
l−ợng
(Tr.tấn) Số l−ợng (Tr.tấn) % so với tổng sản l−ợng Số l−ợng (Tr.tấn) % so với th−ơng mại thế giới
Niên vụ 1999/2000 604 69 11,5 51 73,9 Niên vụ 2000/2001 614 70 11,5 49 70,0 Niên vụ 2001/2002 600 76 12,7 48 63,2 Niên vụ 2002/2003 603 76 12,6 48 63,2 Niên vụ 2003/2004 627 73 11,6 51 69,9 Niên vụ 2004/2005 715 76 10,6 45 59,7 Niên vụ 2005/2006 697 83 11,9 56 67,9 Niên vụ 2006/2007 705 91 12,9 54 59,5 Nguồn:(USDA, 2008)
Năm 2006, nguyên liệu ngô trong n−ớc đ−ợc sử dụng làm thức cho chăn nuôi là 3,44 triệu tấn, chỉ đáp ứng đ−ợc 75-78% về khối l−ợng so với nhu cầu, số còn lại phải nhập từ n−ớc ngoàị Do nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi trong n−ớc còn thiếu nên hàng năm chúng ta vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu thức ăn sử dụng cho chăn nuôị
Hiện nay, trên thế giới hai n−ớc sản xuất Ethanol nhiều nhất là Mỹ và Braxin với sự trợ cấp của chính phủ. Trong đó, Mỹ sản xuất Ethanol chủ yếu từ ngô, năm 2005 trong tổng số 9,66 tỉ gallon Ethanol (1 gallon = 3,78 lít) sản xuất trên thế giới, Mỹ sản xuất 44,5% từ ngô. Tính đến cuối năm 2006, Mỹ có
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………21 110 trung tâm sản xuất Ethanol; 73 trung tâm khác đang đ−ợc xây dựng. Dự tính đến cuối năm 2008, Mỹ có khả năng sản xuất 11,4 tỉ gallon mỗi năm, trong khi Chính phủ Mỹ mới đây đặt mục tiêu sản xuất 35 tỉ gallon/ năm vào năm 2017. Với đà sản xuất nguyên liệu Ethanol tại Mỹ ngày một tăng đang làm ảnh h−ởng đến thị tr−ờng ngô thế giới vì Mỹ chiếm 40% sản l−ợng ngô của thế giới, và chiếm 50% l−ợng ngô xuất khẩu trên toàn cầụ
Năm 2006 Trung Quốc có vụ ngô bội thu, n−ớc này có cơ hội xuất khẩu ngô và tăng gấp ba lần sản l−ợng ethanol vào năm 2010. Theo ủy ban Châu Âu, năng lực sản xuất ethanol của EU có thể nâng từ 1,76 triệu tấn hiện nay lên 5,5 triệu tấn năm 2008. ác-hen-ti-na công bố kế hoạch tăng mạnh sản l−ợng ngô để sản xuất Ethanol.
Những ng−ời có chủ tr−ơng sản xuất Ethanol để giải quyết nhu cầu năng l−ợng nghĩ rằng có thể khai phá thêm đất đai và cải tiến kỹ thuật trồng trọt để tăng l−ợng ngô cho sản xuất Ethanol mà không làm ảnh h−ởng đến giá ngô trên thế giớị Tuy nhiên, nếu lấy Mỹ làm chuẩn thì trong 10 năm qua sản l−ợng ngô của Mỹ chỉ tăng 2% mỗi năm, trong khi l−ợng ngô cần cho Ethanol đòi hỏi phải tăng gấp hai đó là ch−a nói đến việc khai thác thêm đất trồng ngô có thể ảnh h−ởng đến Ch−ơng trình Bảo vệ Môi tr−ờng và việc phá vỡ qui hoạch các loại cây trồng khác hay không?
Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế của Mỹ −ớc tính với đà sản xuất Ethanol hiện nay, giá ngô sẽ tăng dần lên đến 20% vào năm 2010 và 41% vào năm 2020. Mặc dù đây là các con số dự đoán, độ chính xác còn lệ thuộc vào nhiều yếu tố, nh−ng điều đó cho thấy rằng cơn sốt sản xuất Ethanol hiện nay sẽ là nguyên nhân đẩy giá ngô tăng vọt lên các mức khó có thể chấp nhận đ−ợc, gián tiếp gây sức ép lên quan hệ cung cầu, làm tăng chi phí sản xuất thực phẩm. Hơn nữa, việc sản xuất Ethanol không làm cho thế giới giảm bớt sự lệ thuộc vào dầu mỏ vì mức tiêu thụ năng l−ợng của thế giới càng ngày càng tăng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………22