Chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 52 - 53)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Cao Bằng là tỉnh có diện tích và sản l−ợng ngô lớn thứ hai ở vùng ngô Đông Bắc (sau Hà Giang), trong 13 huyện thị của tỉnh Cao Bằng, Hà Quảng là huyện vùng cao giáp biên giới Việt Trung, sản xuất l−ơng thực rất khó khăn. Ngô là cây l−ơng thực chính chiếm vị trí quan trọng. Việc chọn điểm nghiên

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………44 cứu phải mang tính đại diện cho tổng thể, những lợi thế và tiềm năng sẵn có và gắn với mục tiêu của đề tàị Hà Quảng có diện tích và sản l−ợng ngô đứng thứ 2 trong toàn tỉnh, có tiềm năng và những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất ngô lai, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của đề tàị

Hà Quảng có 18 x| và một thị trấn, tổng số hộ là 6.915 hộ. Địa hình đ−ợc chia làm 2 vùng: vùng thấp và vùng caọ Ngô đ−ợc trồng ở hầu hết các x| trong huyện. Qua tìm hiểu và khảo sát cho thấy ngô đ−ợc trồng tập trung và chiếm tỷ lệ lớn ở vùng caọ

- Vùng thấp có 6 x|, 1 thị trấn. Nguồn n−ớc dồi dào thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Trình độ dân trí cao, cơ cấu cây trồng và công thức luân canh cây trồng phong phú đa dạng, diện tích trồng ngô chiếm tỷ lệ thấp nh−ng ngô lai chiếm tỷ lệ caọ Vì vậy chúng tôi chọn thị trấn Xuân Hoà là điểm đại diện cho vùng thấp, có tỷ lệ sử dụng giống ngô lai cao nhất. Số hộ chọn điều tra là 40 hộ.

- Vùng cao có 12 x| phân bố trên địa hình núi cao rất phức tạp. Điều kiện canh tác khó khăn, sản xuất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào n−ớc trờị Trong 12 x| vùng cao, chúng tôi chọn 2 x| đại diện :

+ X| Vân An giáp biên giới Việt Trung có địa hình cao nhất, các hộ có diện tích đất canh tác lớn hơn, diện tích ngô hàng năm lớn, tỷ lệ sử dụng giống lai ở mức trung bình trong huyện. Là x| triển khai nhiều mô hình sản xuất thử các giống ngô lai mới của Viện Nghiên cứu Ngô. Số hộ điều tra là 40 hộ.

+ X| Sỹ Hai giáp danh giữa vùng thấp và vùng cao, kinh tế các hộ còn rất khó khăn. Diện tích đất canh tác của các hộ trung bình, diện tích trồng ngô hàng năm không lớn, tỷ lệ sử dụng giống lai thấp, có nhiều hộ gần đây mới tiếp cận với sản xuất ngô laị Số hộ điều tra là 40 hộ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)