Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, Cao Bằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 72 - 87)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Thực trạng sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng

4.1.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, Cao Bằng

4.1.2.1 Đặc điểm, tình hình sản xuất ngô ở các hộ điều tra

Tr−ớc khi đi vào tổng hợp phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất ngô lai của huyện chúng tôi xem xét đánh giá một số đặc điểm, tình hình sản xuất ngô ở các hộ điều tra (số liệu bảng 4.5).

Bảng 4.5 Đặc điểm, tình hình sản xuất ngô ở các hộ điều tra năm 2007

Chỉ tiêu ĐVT Xuân Hoà Thị trấn Vân An X| Sỹ Hai X| 1. Số nhân khẩu/hộ Khẩu 4,79 5,36 5,57 2. Số lao động/hộ LĐ 3,26 3,89 3,93 3. Diện tích đất canh tác m2 2.659 9.698 7.563 4. Thu nhập BQ/hộ 1.000đ 16.325 14.067 13.784 5. Diện tích trồng ngô BQ/hộ m2 1.565 8.600 4.706 6. Tỷ lệ sử dụng ngô lai % 75,6 36,4 25,8 7. Năng suất ngô bình quân tạ/ha 39,2 28,8 26,3 8. Sản l−ợng ngô/hộ tạ 6,13 24,76 12,37 9. Tỷ trọng ngô hàng hoá % 49,18 46,08 39,42

Nguồn: số liệu điều tra của tác giả.

- Nhìn chung số nhân khẩu và lao động bình quân của các hộ điều tra không lớn, cân đối với diện tích đất canh tác bình quân của các hộ, do đó trong sản xuất hầu nh− không gặp khó khăn về nguồn nhân lực. Nguồn lao động phục vụ cho sản xuất chủ yếu là sử dụng lao động gia đình mà không phải đi thuê ngoài, thời điểm mùa vụ tập trung các gia đình sử dụng ph−ơng thức đổi công vừa đáp ứng nhu cầu lao động thời vụ, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng ngày công lao động.

- Trình độ chuyên môn của các chủ hộ: Khảo sát các hộ điều tra cho thấy ng−ời dân đa phần là dân tộc thiểu số, trình độ văn hoá thấp. Tuy nhiên họ đ| có truyền thống sản xuất ngô và hiện nay đ| tiếp nhận đ−ợc những

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………64 TBKT mới về sản xuất ngô lai qua các kênh thông tin khác nhau, qua thực tế sản xuất. Vì vậy trình độ chuyên môn của các chủ hộ trong sản xuất ngô lai rất khác nhaụ Chúng tôi phân thành 3 nhóm: nhóm hộ có trình độ chuyên môn cao, trung bình và thấp.

- Mức độ đầu t− thâm canh của các chủ hộ: hiện nay sản xuất ngô ở Hà Quảng vẫn chịu ảnh h−ởng của tập quán canh tác n−ơng rẫy (chỉ đầu t− giống và công lao động). ở các hộ điều tra chúng tôi thấy, hầu hết các hộ có đầu t− trong sản xuất ngô lai nh−ng ch−a cao, chỉ đạt khoảng từ 40% đến 60% yêu cầu quy trình kỹ thuật. Những hộ đầu t− thâm canh cao cũng chỉ đạt từ 70% đến 80% mức đầu t− theo quy trình kỹ thuật nên ch−a khai thác hết tiềm năng năng suất của giống ngô laị

- Diện tích đất canh tác của các hộ không lớn. Vùng cao diện tích đất canh tác bình quân xấp xỉ 1ha, nh−ng vùng thấp chỉ đạt bình quân 0,26 ha/hộ. Hầu hết các hộ mới chỉ trồng ngô một vụ (vụ Xuân Hè), ngô vụ 2 chiếm tỷ lệ không đáng kể. Diện tích trồng ngô/hộ rất thấp, x| Vân An có diện tích trồng ngô lớn nhất 0,86 ha/hộ, x| Xuân Hoà thuộc vùng thấp diện tích đất canh tác ít nên diện tích trồng ngô cũng thấp, mặt khác do cơ cấu cây trông vùng thấp phong phú hơn nên công thức luân canh cũng đa dạng hơn, ngoài cây lúa n−ớc các hộ phát triển mạnh một số cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao hơn ngô nh− thuốc lá nguyên liệu, rau màu các loạị.. Tiềm năng mở rộng diện tích ngô lai theo h−ớng phát triển diện tích ngô vụ Thu Đông ở vùng cao còn rất lớn.

- Năng suất ngô bình quân của các hộ điều tra còn thấp do các hộ sử dụng nhiều giống ngô địa ph−ơng. Tỷ lệ sử dụng giống lai ở Sỹ Hai là 25,8% nên năng suất bình quân chỉ đạt 26,3 tạ/hạ X| Xuân Hoà có tỷ lệ sử dụng giống lai cao nhất nên năng suất bình quân đạt 39,2 tạ/hạ

- Sản l−ợng ngô không cao, tỷ lệ ngô hàng hoá thấp chỉ đạt từ 39,42% đến 49,18%, lý do chính là ng−ời dân vẫn có thói quen sản xuất ngô chủ yếu là để phục vụ chăn nuôi gia đình.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………65 Một vấn đề mà chúng tôi thấy đ−ợc trong qua trình điều tra, do điều kiện sản xuất khó khăn, không có khả năng thuỷ lợi hoá, trồng trọt chủ yếu dựa vào n−ớc trời nên kinh tế của các hộ còn nghèo, thu nhập bình quân của hộ thấp chỉ đạt 16,3 triệu đồng/hộ ở vùng thấp và từ 13,7 triệu đến 14,0 triệu đồng/hộ ở vùng caọ

4.1.2.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô lai ở các hộ điều tra

Quá trình điều tra 120 hộ tại 3 x| cho thấy: cùng một thời vụ giá mua nguyên liệu đầu vào trong sản xuất t−ơng đối giống nhau, giá bán sản phẩm đầu ra chênh lệch nhau không đáng kể. Vì vậy giá trị sản xuất (GO) trên 1 ha gieo trồng chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố năng suất, năng suất cao thì GO cao và ng−ợc lạị Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phân tích việc sử dụng các loại chi phí vật chất trong sản xuất để từ đó xác định kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất ngô lai tại các hộ điều trạ

a) Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô lai giữa các vùng

Ngô Xuân Hè là vụ ngô chính ở Hà Quảng, vụ Thu Đông chiếm diện tích không đáng kể do hạn ở vùng cao nên th−ờng trồng lạc, đỗ t−ơng, cỏ voị... Vùng thấp là lúa mùa hoặc rau vụ Đông hiệu quả kinh tế cao hơn. Bởi vậy chúng tôi tiến hành so sánh HQKT sản xuất ngô theo 2 vùng khác nhau nhằm xác định −u thế của từng vùng.

Số liệu bảng 4.6 cho thấy, năng suất và các chỉ tiêu hiệu quả trong sản xuất ngô lai ở vùng thấp cao hơn các chỉ tiêu này ở vùng caọ

Năng suất ở vùng thấp là 44,8 tạ/ha, cao hơn vùng cao là 14,5% (39,1 tạ/ha) do vậy giá trị sản xuất vùng thấp đạt 16.486,3 nghìn đồng/ha cao hơn vùng cao 22,2%. Ngoài ra chúng tôi còn thấy, do vùng thấp gần thị tr−ờng tiêu thụ hơn nên giá bán ngô th−ơng phẩm ở vùng thấp cao hơn ở vùng cao từ 200đ/kg đến 250đ/kg, đây là một lợi thế trong sản xuất ngô ở vùng thấp.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………66

Bảng 4.6 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai giữa các vùng, năm 2007 (Tính bình quân trên 1ha gieo trồng)

TT Chỉ tiêu ĐVT Vùng thấp (1) Vùng cao (2) So sánh (%) (1/2)

Năng suất tạ/ha 44,8 39,1 114,5

1 Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 16.486,3 13.491,5 122,2

2 Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 6.217,9 5.912,2 105,2

Giống 1.000đ 747,4 518,0 -

Phân bón 1.000đ 5.392,2 5.354,2 -

Vật t− khác 1.000đ 78,3 40,0 -

3 Số công lao động công 193,9 180,1 107,7

4 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 10.268,4 7.579,3 135,5 5 Một số chỉ tiêu HQKT GO/IC lần 2,65 2,28 - MI/IC lần 1,65 1,28 - GO/công lao động 1.000đ 85,0 74,9 113,5 MI/công lao động 1.000đ 53,0 42,1 125,8

Nguồn: số liệu điều tra của tác giả.

Chi phí trung gian vùng thấp 6.217,9 nghìn đồng/ha cao hơn vùng cao 5,2% là do mức độ đầu t− thâm canh ở vùng thấp cao hơn, nh−ng thu nhập hỗn hợp ở vùng thấp đạt 10.268,4 nghìn đồng/ha trong khi đó vùng cao chỉ đạt 7.579,3 nghìn đồng/hạ Đặc biệt là thu nhập hỗn hợp trên ngày công lao động vùng thấp đạt 53.000 đồng cao hơn vùng thấp là 10.900 đồng.

Nh− vậy, sản xuất ngô lai ở vùng thấp mang lại kết quả và hiệu quả kinh tế cao hơn vùng caọ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………67

b) Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với giống ngô địa ph−ơng

−u thế của ngô lai là cho năng suất cao, ngay cả trong tr−ờng hợp đầu t− thâm canh thấp vẫn cho năng suất cao hơn ngô địa ph−ơng, nh−ng nh−ợc điểm lớn nhất của nó lại là tính chống chịu kém hơn ngô địa ph−ơng, sản phẩm ngô lai cũng khó bảo quản hơn ngô địa ph−ơng.

Đ| có rất nhiều tài liệu nói về hiệu quả kinh tế của ngô lai, thay đổi giống ngô địa ph−ơng bằng giống ngô lai sẽ góp phần nâng cao năng suất và sản l−ợng ngô. Tiến hành so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa ngô lai và ngô địa ph−ơng thu đ−ợc kết quả sau (số liệu bảng 4.7)

Bảng 4.7 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với ngô địa ph−ơng năm 2007 (Tính bình quân trên 1ha gieo trồng)

TT Chỉ tiêu ĐVT Ngô lai

(1) Ngô địa ph−ơng (2) So sánh (%) (1/2)

Năng suất tạ/ha 40,8 23,1 180,5

1 Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 14.393,0 7.953,3 180,9

2 Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 6.065,4 4.729,1 128,3

Giống 1.000đ 603,9 170,9 -

Phân bón 1.000đ 5.334,9 4.521,8 -

Vật t− khác 1.000đ 65,6 36,4 -

3 Số công lao động công 180,2 120,1 150,0

4 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 8.327,6 3.224,2 258,3 5 Một số chỉ tiêu HQKT GO/IC lần 2,37 1,65 - MI/IC lần 1,37 0,65 - GO/công lao động 1.000đ 79.9 66,3 120,6 MI/công lao động 1.000đ 46,2 26,1 177,6

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………68 Số liệu bảng 4.7 cho thấy, chi phí trung gian cho sản xuất ngô lai là 6.065,4 nghìn đồng/ha cao hơn ngô địa ph−ơng 28,3%, nh−ng do năng suất ngô lai đạt 41,8 tạ/ha cao hơn 1,8 lần ngô địa ph−ơng (23,1 tạ/ha) nên giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp của ngô lai cũng cao hơn ngô địa ph−ơng t−ơng ứng là 1,8 lần và 2,58 lần. Giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp tạo ra trên 1ha ngô lai t−ơng ứng là 14.393,0 nghìn đồng và 8.327,6 nghìn đồng, các chỉ tiêu t−ơng tự này ở ngô địa ph−ơng chỉ là 7.953,3 nghìn đồng và 3.224,2 nghìn đồng.

Các chỉ tiêu HQKT của ngô lai đều cao hơn nhiều so với ngô địa ph−ơng. Giá trị sản xuất trên ngày công lao động với sản xuất ngô lai là 79.900 đồng, của ngô địa ph−ơng chỉ là 66.300 đồng.

Xem xét chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp trên ngày công lao động thì sản xuất ngô lai đem lai thu nhập cho ng−òi lao động là 46.200 đồng/công, cao hơn ngô địa ph−ơng 1,77 lần. So với mặt bằng thị tr−ờng và trong nông nghiệp tại địa ph−ơng thì đây là mức thu nhập trung bình khá.

Nh− vậy, sản xuất ngô lai đem lại kết quả và HQKT cao hơn nhiều so với ngô địa ph−ơng.

c) Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với đỗ t−ơng trong cùng thời vụ

Song song với việc đánh giá HQKT của sản xuất ngô lai giữa các vùng, giữa ngô lai với ngô địa ph−ơng ở vụ sản xuất chính, tiến hành so sánh HQKT của sản xuất ngô lai với đậu t−ơng ở các hộ điều tra trong cùng thời vụ trên cùng một loại đất nhằm xác định cây nào có hiệu quả kinh tế hơn. Năm 2007 diện tích gieo trồng ngô trên toàn huyện là 3.488 ha, đỗ t−ơng là 869,4 ha trong khi đó diện tích lạc chỉ có 497,4 hạ Cây lạc có giá trị kinh tế cao và mang lại hiệu quả cao cho ng−ời sản xuất, nh−ng không mở rộng diện tích nhiều hơn đ−ợc vì cây lạc yêu cầu khắt khe hơn về điều kiện tự nhiên cũng nh− các biện pháp kỹ thuật canh tác.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………69

Bảng 4.8 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với đỗ t−ơng, năm 2007 (Tính bình quân trên 1ha gieo trồng)

TT Chỉ tiêu ĐVT Ngô lai

(1)

Đỗ t−ơng (2)

So sánh (%) (1/2)

Năng suất tạ/ha 40,8 6,2

1 Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 14.393,0 8.498,0 169,4

2 Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 6.065,4 4.455,9 136,1

Giống 1.000đ 603,9 1.050,0 -

Phân bón 1.000đ 5.334,9 3.327,6 -

Vật t− khác 1.000đ 65,6 78,3 -

3 Số công lao động công 180,2 135,0 133,3

4 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 8.327,6 4.042,1 206,0 5 Một số chỉ tiêu HQKT GO/IC lần 2,37 1,91 - MI/IC lần 1,37 0,91 - GO/công lao động 1.000đ 79,9 62,9 127,0 MI/công lao động 1.000đ 46,2 29,9 154,5

Nguồn: số liệu điều tra của tác giả.

Sau ngô xuân hè là đậu t−ơng hè thu hoặc ngô thu đông trên đất rẫỵ Số liệu bảng 4.8 cho thấy ngô có hiệu quả sử dụng chi phí cao hơn đậu t−ơng. Cụ thể: sản xuất 1 ha ngô lai tạo ra 14.393 nghìn đồng giá trị sản xuất, cao hơn đậu t−ơng 1,69 lần. Chi phí trung gian cho sản xuất ngô cao hơn đỗ t−ơng 1,36 lần t−ơng đ−ơng 1.609,5 nghìn đồng/ha là vì trong thực tế cũng nh− quy trình kỹ thuật đầu t− phân bón cho ngô cao hơn so với đỗ t−ơng.

Một đồng chi phí trung gian trong sản xuất ngô tạo ra 2,37 đồng giá trị sản xuất và 1,37 đồng thu nhập, chỉ tiêu này ở sản xuất đậu t−ơng là 1,91 đồng và 0,91 đồng. Số công lao động cho sản suất 1 ha ngô lớn hơn ở sản xuất đậu t−ơng là 45 công, nh−ng do năng suất đậu t−ơng ở vùng này rất thấp cho nên giá trị thu nhập của một ngày công lao động trong sản xuất đậu t−ơng chỉ đạt

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………70 29.900 đồng/công thấp hơn nhiều so với sản xuất ngô lai, chỉ tiêu này của sản xuất ngô lai là 46.200 đồng/công.

Nh− vậy, sản xuất ngô lai cho kết quả và HQKT cao hơn nhiều so với đỗ t−ơng trong cùng một thời vụ. Thay đỗ t−ơng bằng ngô Thu Đông trong công thức luân canh là cần thiết nhằm phát triển mở rộng diện tích ngô lai, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất và thu nhập cho ng−ời lao động.

Biểu đồ 4.7 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với đỗ t−ơng

d) Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai theo các mức đầu t− khác nhau

Ngoài yếu tố giống, ngô lai cho năng suất cao ở các mức đầu t− thâm canh khác nhaụ Thông th−ờng ở miền núi mức đầu t− thâm canh thực tế của ng−ời dân rất thấp nên năng suất thấp hơn nhiều so với năng suất tiềm năng có thể đạt đ−ợc.

Điều tra tình hình đầu t− thâm canh sản xuất ngô cho thấy: phần lớn mức đầu t− của các hộ mới chỉ đạt 40% đến 60% yêu cầu của quy trình, nhiều hộ do điều kiện kinh tế khó khăn còn đầu t− ở mức thấp hơn hoặc còn gieo trồng theo tập quán canh tác tr−ớc đây nên năng suất ngô lai rất thấp. Một số số hộ có trình độ chuyên môn cao biết áp dụng những TBKT mới nên họ đ| đầu t− thâm canh cho sản xuất ở mức khá cao (trên 70% so với yêu cầu của quy trình kỹ thuật) thông qua các mô hình trình diễn.

Kết hợp số liệu điều tra của các hộ và số liệu thu đ−ợc từ kết quả mô hình trình diễn giống ngô lai tại huyện Hà Quảng năm 2007 của Viện Nghiên cứu

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………71 Ngô, tiến hành phân nhóm hộ theo các mức đầu t− khác nhau để so sánh kết quả và HQKT trong sản xuất ngô lai theo 3 mức đầu t− thâm canh khác nhau: mức đầu t− cao, mức trung bình và mức thấp. Kết quả thu đ−ợc nh− sau:

Bảng 4.9 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai theo mức đầu t−, năm 2007 (Tính bình quân trên 1ha gieo trồng)

Mức đầu t− So sánh (%) TT Chỉ tiêu ĐVT

Đầu t−

cao (1) tr.bình (2) Đầu t− thấp (3) Đầu t− (1/3) (2/3) Năng suất tạ/ha 59,2 40,9 35,8 165,4 114,2 1 Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 20.640,1 14.428,3 12.629,2 163,4 114,2 2 Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 7.893,7 6.023,9 5.397,3 146,3 111,6

Giống 1.000đ 564,3 602,5 604,0 - - Phân bón 1.000đ 7.207,3 5.355,8 4.747,3 - - Vật t khác 1.000đ 122,1 65,6 46,0 - - 3 Số công lao động công 210,0 180,0 177,0 118,6 101,7

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 72 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)