Một số giải pháp chính nhằm phát triển sản xuất ngô lai ở Hà Quảng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 109 - 118)

- Tổ chức quản lý từ khâu sản xuất đến tiêu thụ trở thành một công nghệ.

4.2.2Một số giải pháp chính nhằm phát triển sản xuất ngô lai ở Hà Quảng

Từ việc phân tích thực trạng sản xuất, kết quả, hiệu quả kinh tế của cây ngô lai, phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất ngô lai và những nguyên nhân tồn tạị Để đạt mục tiêu về quy mô diện tích, năng suất, sản l−ợng, đồng thời đảm bảo sản xuất ngô ở khu vực huyện phát triển theo h−ớng toàn diện và hiệu quả chúng tôi xin đ−a ra một số giải pháp sau đâỵ

4.2.2.1. Qui hoạch phát triển sản xuất ngô

Hà Quảng là huyện còn khó khăn về l−ơng thực, vì vậy cần phát triển sản xuất l−ơng thực trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá, đ−a các loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao vào sản xuất,

tăng giá trị trên 1 ha đất canh tác tạo thu nhập đồng đều giữa các vùng. Với tổng đất diện tích canh tác là 4.707 ha (đ−ợc chia làm 2 vùng, vùng

thấp và vùng cao) trong đó có 1.173 ha đất ruộng và 3.534 ha đất rẫy đ−ợc trồng các loại cây chủ yếu: lúa, thuốc lá, ngô, đỗ t−ơng, lạc, cỏ voị.. với tổng diện tích gieo trồng hàng năm khoảng 7.500 ha, hệ số quay vòng đất 1,67 lần.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………101 Do diện tích đất rẫy của huyện rất lớn nh−ng lại không có n−ớc t−ới, sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào n−ớc trời, vì vậy vấn đề đặt ra là phải nhanh chóng đ−a vào sản xuất các giống ngô lai mới có khả năng chịu hạn, năng suất cao, ổn định, có thời gian sinh tr−ởng ngắn.

Trên cơ sở đó chúng tôi dự kiến kế hoạch phát triển sản xuất ngô đến năm 2015 nh− sau (số liệu bảng 4.19 )

Bảng 4.19 Kế hoạch phát triển sản xuất ngô năm 2008 và dự kiến đến năm 2015

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2007 Kế hoạch 2008 Dự kiến 2015 so sánh (%) 2015/2007

1. Diện tích ha 3.488 3.600 4.300 123,3

Ngô lai ha 1.033 1.100 1.900 183,9

Ngô địa ph−ơng (TPTD) ha 2.455 2.500 2.400 97,7

2. Năng suất bình quân tạ/ha 27,4 30,0 39,0 142,3

Ngô lai tạ/ha 40,0 40,0 50,0 125,0

Ngô địa ph−ơng (TPTD) tạ/ha 23,0 25,0 30,0 130,0

3. Sản l−ợng tấn 9.779 10.650 16.700 170,7

Ngô lai tấn 4.133 4.400 9.500 229,9

Ngô địa ph−ơng (TPTD) tấn 5.646 6.250 7.200 127,5

Nguồn: tính toán của tác giả

Về cơ bản, cơ cấu cây trồng và công thức luân canh không có sự biến đổi lớn, chủ yếu bố trí lại công thức luân canh trên đẫt rẫy nhằm tăng diện tích ngô vụ Thu Đông bằng việc thay thế những cây trồng khác không có hiệu quả và khai thác những diện tích đất 1 vụ ngô nay tăng lên 2 vụ ngô bằng các giống ngô có khả năng chịu hạn.

- Vùng thấp: chủ yếu là đất ruộng với công thức luân canh Thuốc lá, ngô Xuân Hè – Lúa mùa

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………102 Diện tích và công thức luân canh này vẫn giữ nguyên vì nó đang là công thức huy hiệu quả. Cũng có thể bố trí 1 vụ ngô Đông bằng các giống ngắn ngày trên đất 2 lúa ở những vùng chủ động t−ới tiêụ

- Vùng cao: Chủ yếu là đất rẫy, có thể chuyển một phần đất trồng lạc Hè Thu và đỗ t−ơng Hè Thu ở những nơi không có hiệu quả sang trồng ngô Thu Đông (vụ 2); Khai thác những diện tích đất 1 vụ chuyển sang trồng 2 vụ ngô. Với diện tích khoảng 800 ha, sử dụng toàn bộ giống ngô lai chịu hạn nh− VN8960, DK171... theo công thức luân canh:

Ngô Xuân Hè – Ngô Thu Đông Ngô Xuân Hè – Lạc Hè Thu Ngô Xuân Hè – Đỗ t−ơng Hè Thu

Tăng tỷ lệ sử dụng giống lai: chuyển khoảng 15% diện tích giống ngô địa ph−ơng sang sử dụng giống laị Sử dụng các giống lai chịu hạn để ổn định năng suất. Cân đối theo hiện trạng và xây dựng công thức luân canh mới, tăng tỷ lệ sử dụng giống ngô lai, nh− vậy tổng diện tích ngô và diện tích ngô lai đến năm 2015 sẽ đạt kế hoạch dự kiến.

4.2.2.2. Mở rộng diện tích ngô lai

- Mở rộng diện tích ngô đông trên đất 2 vụ lúa ở vùng thấp chủ động về mặt t−ới tiêụ

- Tăng diện tích trồng ngô vụ Thu Đông. Vùng cao ở Hà Quảng thời gian qua ngô chủ yếu chỉ trồng một vụ Xuân Hè trên đất rẫy, vụ Thu Đông diện tích trồng không đáng kể vì khô hạn và chủ yếu sử dụng ngô địa ph−ơng năng suất rất thấp. Năm 2007 diện tích trồng ngô toàn huyện là 3.488 ha trong đó chủ yếu là ngô Xuân Hè (trồng một vụ). Chính vì vậy có thể mở rộng diện tích trồng ngô vụ 2 ở đây bằng các giống ngô lai trung và ngắn ngày có khả năng chịu hạn để ngô chín tr−ớc khi có s−ơng muối và hạn nặng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………103 nh−ng năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao có thể chuyển sang trồng ngô. Khai thác quỹ đất ch−a sử dụng vào trồng ngô.

- Tăng nhanh tỷ lệ sử dụng giống lai trong tổng diện tích gieo trồng bằng các giống ngô lai có năng suất cao, thích hợp với điều kiện sinh thái vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.3 Tăng năng suất

- Để tăng năng suất ngô trên toàn huyện tr−ớc hết phải giải quyết vấn đề về giống. Cần phải lựa chọn đ−ợc bộ giống ngô lai có tiềm năng năng suất cao thích ứng với điều kiện sinh thái, đất đai của vùng, tập quán canh tác và khả năng đầu t− của ng−ời sản xuất. Thực tế cho thấy những năm qua đ| có rất nhiều giống ngô lai đ−ợc đ−a vào sản xuất ở đây nh−ng đều không trụ vững, một số giống đang đ−ợc sử dụng phổ biến nh− LVN10, CP999, CP888, B.O9698, C919, G49, LVN4, LVN17, LVN25, VN8960... những năm gặp thời tiết thuận lợi vụ Xuân Hè cho năng suất cao, gặp những năm thời tiết khô hạn kéo dài thì coi nh− mất trắng gây tổn thất lớn cho ng−ời trồng ngô. Vì vậy cần nhanh chóng lựa chọn bộ giống ngô chịu hạn đ−a vào khảo nghiệm, xây dựng mô hình sản xuất thử tiến tới sản xuất đại trà để ổn định năng suất, sản l−ợng tránh rủi ro cho ng−ời trồng ngô.

Qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học chọn tạo giống ngô cùng với kết quả khảo nghiệm đ| xác định giống VN8960 của Viện Nghiên cứu Ngô hoàn toàn phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, cho năng suất cao, ổn định, hiệu quả kinh tế hơn các giống ngô lai khác đặc biệt là những năm thời tiết khô hạn. Vì vậy cần tiến hành triển khai tuyên truyền tập huấn kỹ thuật để đ−a vào sản xuất trên diện rộng trong vụ Thu Đông trên đất rẫy thay thế cho giống ngô địa ph−ơng cũng nh− các giống ngô lai cho năng suất thấp khác.

- Tăng c−ờng đầu t− thâm canh, bón đầy đủ, bón cân đối và đúng cách để phát huy hết tiềm năng năng suất của giống. Theo chúng tôi đ−ợc biết, hiện nay ng−ời dân canh tác theo tập quán n−ơng rẫy vẫn chiếm tỷ lệ cao, sản xuất ngô mới chỉ tận dụng độ phì tự nhiên của đất cho nên tuy năng suất có cao hơn ngô địa ph−ơng nh−ng vẫn còn rất thấp so với tiềm năng có thể đạt đ−ợc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………104 - Lựa chọn các giống ngô có khả năng chống chịu sâu bệnh, sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp để tăng hiệu quả sản xuất ngô và bảo vệ môi tr−ờng sinh tháị

4.2.2.4 Tổ chức công tác sản xuất giống tại chỗ.

Trong sản xuất, giống là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến năng suất và chất l−ợng sản phẩm. Hiện nay nhu cầu giống ngô lai hàng năm trên toàn huyện khoảng 23 tấn, những năm tới diện tích ngô lai đ−ợc mở rộng nhu cầu giống có thể gấp 2 đến 3 lần nhu cầu hiện tạị Việc tổ chức sản xuất giống tại chỗ có thể thực hiện ngay đ−ợc đối với các giống ngô lai chọn tạo trong n−ớc trên cơ sở liên kết với các Viện nghiên cứu, nh− vậy sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu về số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại và giá thành rẻ.

Căn cứ nhu cầu giống ngô lai năm 2007, kế hoạch diện tích năm 2008 và định h−ớng phát triển sản xuất ngô lai đến năm 2015, chúng tôi xây dựng nhu cầu và khả năng có thể tự sản xuất giống của huyện nh− saụ

Bảng 4.20 Kế hoạch, nhu cầu giống ngô lai năm 2008, dự kiến năm 2015

Diễn giải ĐVT Năm

2007

Kế hoạch 2008

Dự kiến 2015

1. Tổng diện tích ngô lai ha 1.033 1.100 1.900

2. Tổng nhu cầu giống ngô lai kg 23.394 24.200 41.800

Khả năng tự sản xuất kg - 9.600 29.300

Mua của các Công ty kg 23.394 14.600 12.500

Nguồn: tính toán của tác giả

Trong khi ch−a tổ chức đ−ợc hệ thống sản xuất giống tại chỗ, cần kiểm soát chặt chẽ công tác cung ứng giống nhằm bảo vệ quyền lợi cho ng−ời sản xuất. Hiện nay trên thị tr−ờng xuất hiện nhiều giống không rõ nguồn gốc và chất l−ợng không đảm bảo theo tiêu chuẩn 10 TCN 312-2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Hơn nữa, do quảng cáo của các công ty liên doanh nên nông

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………105 dân th−ờng có xu h−ớng thích sử dụng các giống nhập ngoại mặc dù giống trong n−ớc của Viện Nghiên cứu Ngô không thua kém các giống nhập ngoại, khả năng thích nghi và tính chống chịu tốt hơn, giá bán rẻ hơn nhiềụ Do vậy các cơ quan quản lý chức năng của huyện cần làm tốt công tác kiểm tra giám sát để đảm bảo chất l−ợng nguồn hạt giống cung cấp cho nông dân.

4.2.2.5 Nâng cao trình độ kỹ thuật cho ng−ời sản xuất

Do trình độ dân chí còn thấp, kinh tế nghèo nàn vì vậy tăng c−ờng công tác khuyến nông, chuyển giao TBKT cho nông dân là vấn đề quan trọng ảnh h−ởng lớn đến việc phát triển sản xuất ngô laị Chuyển giao những TBKT tiên tiến sẽ góp phần thay đổi tập tục sản xuất trong vùng, giúp ng−ời nông dân mạnh dạn lựa chọn các giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, cơ cấu mùa vụ, công thức luân canh, kinh tế gia đình để cải thiện năng suất ngô.

Thực tế cho thấy ở địa ph−ơng nơi nào làm tốt công tác khuyến nông, chuyển giao TBKT thì ở đó sản xuất ngô lai phát triển đạt năng suất caọ Do vậy cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ địa ph−ơng và khuyến nông viên cơ sở để tập huấn chuyển giao những TBKT cũng nh− nắm bắt kịp thời những đòi hỏi của ng−ời dân trong sản xuất ngô laị

Tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật cho ng−ời sản xuất phải kết hợp với việc xây dựng các mô hình trình diễn về giống mới, quy trình sản xuất mới để giúp nông dân vận dụng vào thực tế sản xuất.

ở Hà Quảng ngô đ−ợc trồng chủ yếu trên vùng đất dốc nên đất bị rửa trôi và sói mòn nhiều, đặc biệt là trong mùa m−ạ Do vậy cần xoá bỏ tập quán canh tác n−ơng rẫy, tập huấn cho ng−ời dân việc thực hiện các quy trình canh tác tiên tiến, hợp lý nh− canh tác tiểu bậc thang kết hợp với chống sói mòn rửa trôi bằng che phủ để phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung cũng nh− phát triển sản xuất ngô lai một cách bền vững.

4.2.2.6 Đầu t− xây dựng hệ thống sấy, sơ chế sản phẩm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………106 quản và giữ đ−ợc chất l−ợng sản phẩm. Thông th−ờng thời vụ thu hoạch vào mùa m−a nên sản phẩm hay bị mốc, h− hỏng giảm chất l−ợng nhiều khi không bán hay sử dụng đ−ợc. Ngô lai khó bảo quản hơn ngô địa ph−ơng, hay bị mối mọt. Vì vậy trong điều kiện sản xuất ngô lai với quy mô lớn, vùng sản xuất xa nơi chế biến thì vấn đề sơ chế và bảo quản sản phẩm rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc thúc đẩy sản xuất ngô lai phát triển.

Để giải quyết vấn đề nêu trên theo chúng tôi cần đầu t− nghiên cứu để tìm ra công nghệ sơ chế và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch phù hợp với điều kiện của vùng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hàng hoá, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân sản xuất ngô.

Trong khi ch−a thể tổ chức thu hoạch và sấy tập trung thì biện pháp hữu hiệu nhất là đầu t− các lò sây thủ công, các máy tẽ hạt minị Tuy nhiên để thực hiện đ−ợc phải có sự liên kết giữa các nhà đầu t− với ng−ời dân hoặc có chính sách hỗ trợ vốn của Nhà n−ớc để xây dựng hệ thống sấỵ

Khắc phục tỷ lệ hao hụt trong khâu bảo quản sau thu hoạch theo h−ớng tổ chức các mô hình liên kết, hợp đồng bao tiêu sản phẩm để ng−ời sản xuất có thể bán sản phẩm ngay sau khi thu hoạch. Nh− vậy sẽ tránh đ−ợc tình trạng các hộ phải bảo quản trong thời gian dài gây tỷ lệ hao hụt caọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.7 Tổ chức thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm theo h−ớng tập trung

Tiêu thụ nông sản hàng hoá đang là vấn đề nan giải hiện nay ở các vùng sản xuất nhất là các vùng có quy mô lớn, các hộ nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Thị tr−ờng tiêu thụ ngô th−ơng phẩm ở Hà Quảng rất manh mún, ng−ời dân ở đây th−ờng bán ngô cho các đối t−ợng thu gom, đại lý hoặc ở chợ. Ngoài việc xác định thuỷ phần bằng cảm quang không chính xác ng−ời dân còn bị thua thiệt về giá cả do thiếu thông tin. Một vấn đề nữa chúng tôi thấy ở những thời điểm ngay và sau khi thu hoạch ng−ời dân th−ờng đổ xô bán sản phẩm do nhu cầu về tài chính hoặc không bảo quản đ−ợc vì vậy cung đ| v−ợt quá cầu làm cho giá sản phẩm xuống thấp.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………107 L−ợng ngô sản xuất ra hàng năm ở Hà Quảng không lớn, ng−ời dân giữ lại để chăn nuôi gia đình 40%, l−ợng ngô hàng hoá chỉ chiếm 47,6%. Cung sản phẩm ít nên ch−a tạo ra thị tr−ờng hàng hoá mạnh, ch−a hấp dẫn các nhà đầu t− trong việc đầu t− hệ thống sấy và thu mua sản phẩm tập trung theo ph−ơng thức hợp đồng.

Theo chúng tôi cần sớm tổ chức các mô hình liên kết giữa ng−ời sản xuất với các nhà máy chế biên thức ăn gia súc, với các tổ chức kinh tế trên cơ sở hợp đồng bao tiêu sản phẩm nh− các tỉnh có trữ l−ợng ngô lớn : Sơn la, Đắc Lắc.... Nh− vậy ng−ời dân có thể bán bắp t−ơi cho các cơ sở kinh tế này thu mua và sấy tại chỗ làm giảm gánh nặng trong bảo quản ngô cho ng−ời sản xuất. Tuy nhiên dù trong tr−ờng hợp nào cũng cần có sự tổ chức quản lý điều tiết thị tr−ờng của Nhà n−ớc để từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phải thực sự trở thành công nghệ, thị tr−ờng phát triển ổn định và đúng h−ớng. Ngoài ra trong những tr−ờng hợp cần thiết Nhà n−ớc phải có chính sách bình ổn giá ngô trên thị tr−ờng theo h−ớng có lợi cho ng−ời sản xuất.

4.2.2.8 Có chính sách hỗ trợ về vốn cho ng−ời sản xuất.

- Hà Quảng có tới 70% các x| trong huyện thuộc đối t−ợng đặc biệt khó khăn, điều kiện kinh tế nghèo nàn, dân trí thấp. Mặc dù nhận thức đ−ợc hiệu quả của sản xuất ngô lai nh−ng một bộ phận ng−ời dân vẫn sử dụng các giống ngô địa ph−ơng với lý do: chắc ăn không sợ mất mùa vì ngô địa ph−ơng năng suất thấp nh−ng khả năng chống chịu rất tốt, giá giống rẻ dễ sử dụng, không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 109 - 118)