Chế biến và bảo quản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 142 - 148)

II Phần thu (giá trị sản xuất) 14.393.016 19.178

9.Chế biến và bảo quản

Tuỳ từng vùng và điều kiện để lựa chọn ph−ơng thức chế biến và bảo quản thích hợp nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thất thu sau thu hoạch. Sau đây là một số ph−ơng pháp chế biến và bảo quản sau thu hoạch

ở những nơi gần nhà máy chế biến thức ăn gia súc hoặc cơ sở chế biến công nghiệp có thể tẽ lấy hạt, phơi và bán ngay cho nhà máỵ

Những nơi có điều kiện phơi hoặc sấy thì làm giảm ẩm độ hạt xuống 18- 20% thì tẽ lấy hạt, sau đó phơi hoặc sấy tiếp đến độ ẩm bảo quản từ 12-13%.

Những nơi không có điều kiện phơi, sấy có thể dùng các ph−ơng thức nh− bỏ bớt lá bi sau đó buộc thành từng túm ngô treo trên sào, tạo thành cây ngô, hoặc gác trên gác bếp nh− một số đồng bào vùng caọ Cách bảo quản này có thể đ−ợc 1-2 tháng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………134

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………135

ảnh 1. Mô hình trình diễn giống ngô lai chịu hạn VN8960 vụ xuân 2007 tại xã Vân An – Hà Quảng, Cao Bằng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………136

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………137

ảnh 4. Phỏng vấn điều tra hộ tại thị trấn Xuân Hòa, Hà Quảng, Cao Bằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 142 - 148)