Tình hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 47 - 49)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.3 Tình hình sử dụng đất

Theo số liệu thống kê năm 2007, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 45.356,74 ha, đất nông lâm nghiệp 39.155,47 ha t−ơng đ−ơng với 86,33%, trong đó diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp 13,68% t−ơng đ−ơng với 5.181,63 ha, đất lâm nghiệp 33.777,79 ha chiếm 86,27%. Trong diện tích đất canh tác của huyện, đất lúa chiếm tỷ lệ thấp 1.185,19 ha t−ơng đ−ơng 22,87%, đất cây hàng năm khác (ngô, lạc, đậu đỗ...) chiếm 68,25% t−ơng đ−ơng 3.536,08 ha trong đó diện tích ngô hàng năm của huyện đạt khoảng 3.300 hạ Ngô là cây trồng chính trong cơ cấu cây trồng của huyện.

Nhìn chung diện tích và cơ cấu các loại đất của huyện qua 3 năm không có biến động đáng kể, hiện tại quỹ đất ch−a sử dụng của huyện còn khá lớn 5.668,66 ha chiếm 15,5% diện tích đất tự nhiên, diện tích này huyện cần sớm đ−ợc chuyển sang mục đích sử dụng và khai thác có hiệu quả trong thời gian tới bằng cách đ−a các loại cây trồng có khả năng thích nghi với điều kiện hạn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………39 hán thiếu n−ớc t−ới nh− các giống ngô lai chịu hạn, ít nhất là trồng một vụ cũng góp phần tăng thu nhâp cho đồng bào vùng caọ Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hà Quảng đ−ợc trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Hà Quảng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%)

Tổng DT đất tự nhiên 45.306,00 100,00 45.306,00 100,00 45.356,74 100,00 1. Đất nông, lâm nghiệp 39.133,19 86,38 39.132,98 86,38 39.155,47 86,33

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 5.341,11 13,65 5.340,90 13,65 5.356,81 13,68 1.1.1 Cây hàng năm 5.165,93 96,72 5.165,72 96,72 5.181,63 96,73 1.1.1 Cây hàng năm 5.165,93 96,72 5.165,72 96,72 5.181,63 96,73 Lúa 1.130,97 21,89 1.133,05 21,94 1.185,19 22,87 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 461,20 8,93 461,20 8,93 460,36 8,88 Cây hàng năm khác 3.573,76 69,18 3.571,47 69,13 3.536,08 68,25 1.1.2 Cây lâu năm 175,18 3,28 175,18 3,28 175,18 3,27 1.2 Đất lâm nghiệp 33.771,21 86,30 33.771,21 86,30 33.777,79 86,27 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 20,87 0,05 20,87 0,05 20,87 0,05

2. Đất phi nông nghiệp 555,97 1,23 558,18 1,23 532,61 1,17 3. Đất ch−a sử dụng 5.614,84 12,39 5.614,84 12,39 5.668,66 15,50 3. Đất ch−a sử dụng 5.614,84 12,39 5.614,84 12,39 5.668,66 15,50

3.1 Đất bằng ch−a sử dụng 1,66 0,03 1,66 0,03 1,67 0,03 3.2 Đất đồi núi ch−a sử dụng 891,67 15,88 891,50 15,88 899,63 15,87 3.2 Đất đồi núi ch−a sử dụng 891,67 15,88 891,50 15,88 899,63 15,87 3.3 Núi đá không có cây rừng 4.721,51 84,09 4.721,68 84,09 4.767,36 84,10

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hà Quảng

Đất canh tác của huyện chia làm 2 loại đất ruộng và đất rẫy, đất ruộng chủ yếu trồng 1 vụ lúa và một vụ ngô, 1 tỷ lệ rất ít trồng 2 vụ lúạ Đất rẫy chiếm 68,25%, th−ờng trồng 1 vụ ngô và 1 vụ lạc hoặc đỗ t−ơng..., một tỷ lệ lớn đất rẫy hiện nay chỉ trồng đ−ợc 1 vụ ngô Xuân Hè, vụ Thu Đông không gieo trồng đ−ợc vì hạn hán, đây là một trong những tiềm năng có thể khai thác diện tích trên cơ sở tăng vụ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)