- Tổ chức quản lý từ khâu sản xuất đến tiêu thụ trở thành một công nghệ.
5. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận
5.1 Kết luận
1. Phát triển sản xuất ngô lai là vấn đề cấp thiết đ−ợc quan tâm nh−ng cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Đặc biệt phát triển sản xuất ngô lai ở vùng miền núi, vùng khó khăn đ| và đang đ−ợc Đảng, Nhà n−ớc, các cấp chính quyền địa ph−ơng rất quan tâm chú trọng trong nhiều năm naỵ Làm sao để đảm bảo an ninh l−ơng thực, để xoá đói giảm nghèo, để duy trì cuộc sống tiến tới phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc miền núi nhất là đồng bào dân tộc thiểu số. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, tài nguyên rừng đang ngày càng bị tàn phá khai thác kiệt quệ, tìm cho đồng bào dân tộc một cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao là việc làm quan trọng có ý nghĩa cả về mặt kinh tế và x| hộị
2. Hà Quảng là huyện miền núi phía Bắc có điều kiện sinh thái t−ơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất ngô và ngô laị Phát triển sản xuất ngô lai ở Hà Quảng là rất phù hợp nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng hàng hoá, lấy việc chuyển đổi cơ cấu giống làm tiền đề nhằm phát huy lợi thế của vùng.
3. Thực trạng sản xuất ngô lai ở Hà Quảng thời gian qua cho thấy: - Ngô lai đang phát triển nhanh cả về diện tích, năng suất và sản l−ợng. Năm 2005 diện tích ngô lai trên toàn huyện là 715 ha, năng suất 35,2 tạ/ha; Năm 2007 diện tích ngô lai đạt 1.033 ha, năng suất 40 tạ/hạ Các giống ngô lai mới có năng suất cao, ổn định thay thế cho các giống ngô địa ph−ơng. Diện tích ngô Thu Đông trên đất 1 vụ, đất có điều kiện canh tác khó khăn đ−ợc mở rộng, công thức luân canh thay đổi bằng việc đ−a diện tích ngô Thu Đông thay thế cây trồng kém hiệu quả.
- Ng−ời dân đ−ợc tiếp thu những TBKT mới trong sản xuất. Trình độ kỹ thuật và mức đầu t− thâm canh cho sản xuất của ng−ời dân ngày càng caọ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………110 - Ngô đang là mặt hàng nông sản dễ tiêu thụ, giá bán t−ơng đối ổn định và liên tục tăng qua các năm đảm bảo cho ng−ời sản xuất bù đắp chi phí và có l|i cao so với một số mặt hàng nông sản khác.
- Đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ trong khâu chuyển giao TBKT, trợ giá giống, vật t−... cũng nh− tín dụng −u đ|ị Cơ sở hạ tầng nh−: hệ thống sấy chế biến, giao thông... đang đ−ợc chú trọng đầu t−.
- Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai cao hơn nhiều so với ngô địa ph−ơng và một số cây trồng khác cùng thời vụ. Sản xuất ngô lai ở các hộ có qui mô lớn mang lại HQKT cao hơn các hộ có quy mô nhỏ, các hộ có mức đầu t− thâm canh cao đạt năng suất và HQKT cao hơn các hộ có mức đầu t− thâm canh thấp. Các giống ngô lai chịu hạn nh− VN8960 có năng suất, cao ổn định cũng đem lại kết quả và HQKT cao hơn các giống ngô lai khác. Vì vậy cần đ−ợc −u tiên phát triển nhanh trên qui mô lớn trong thời gian tớị
- Sản xuất ngô ở Hà Quảng đ| phát triển đúng với mong đợi, ngô thực sự là cây trồng chính, cây xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời dân trong vùng.
- Qua phân tích các yếu tố ảnh h−ởng tới phát triển sản xuất ngô lai cho thấy: giống là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất, kết quả, hiệu quả sản xuất, ảnh h−ởng lớn đến phát triển mở rộng diện ngô laị Vì vậy cần lựu chọn và đ−a nhanh vào sản xuất các giống ngô lai phù hợp.
4. Sản xuất ngô lai ở Hà Quảng thời gian qua còn nhiều hạn chế bởi một số nguyên nhân chính nh−: giống và hệ thống cung ứng giống, sơ chế và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, công tác khuyên nông, thị tr−ờng tiêu thụ còn manh mún, cơ sở hạ tầng ch−a phát triển ...
5. Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đ| đ−a ra định h−ớng và mục tiêu phát triển sản xuất ngô đến năm 2015 trên địa bàn huyện Hà Quảng nh− sau: tổng diện tích ngô 4.300 ha, trong đó diện tích ngô lai 1.900 ha (44%);
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………111 Năng suất ngô bình quân toàn huyện 39 tạ/ha, trong đó năng suất ngô lai bình quân 50 tạ/ha, sản l−ợng 16.700 tấn; Quy hoạch vùng sản xuất ngô lai tập trung 1.800 ha, năng suất bình quân 55 tạ/hạ Để đạt đ−ợc mục tiêu đó cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
1. Qui hoạch phát triển sản xuất ngô và sản xuất ngô laị 2. Mở rộng diện tích ngô lai, tăng năng suất ngô.
3. Tổ chức công tác sản xuất giống tại chỗ. 4. Nâng cao trình độ kỹ thuật cho ng−ời sản xuất 5. Giải quyết tốt vấn đề sấy và bảo quản sau thu hoạch. 6. Tổ chức thị tr−ờng tiêu thụ theo h−ớng tập trung.
7. Có chính sách trợ giá giống, vật t−, hỗ trợ vốn cho ng−ời sản xuất. 8. Nhà n−ớc tăng c−ờng đầu t− cơ sở hạ tầng cho sản xuất ngô và đ−ờng giao thông nông thôn.
5.2. Kiến nghị
1. Đối với Nhà n−ớc:
- Có chính sách, cơ chế phù hợp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế các tỉnh miền núi, vùng đặc biệt khó khăn
- Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cho các tỉnh miền núi nhất là hệ thống giao đ−ờng giao thông tạo điều kiện cho việc giao th−ơng giữa miền núi và các tỉnh đồng bằng, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị cả về kinh tế và văn hoá x| hộị
2. Đối với các đơn vị nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Ngô):
- Giúp địa ph−ơng nghiên cứu chọn tạo ra những giống ngô lai có tiềm năng suất cao, ổn định, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng.
- Tiếp tục triển khai xây dựng các mô hình sản xuất thử giống ngô lai chịu hạn VN8960 để khẳng định tính thích nghi, phù hợp của giống VN8960.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………112 Tập huấn chuyển giao TBKT giống ngô lai chịu hạn để nhanh chóng đ−a giống ngô này vào sản xuất trên diên rộng tiến tới thay thế cho các giống ngô địa ph−ơng và một số giống lai khác không cho hiệu quả kinh tế caọ
3. Đối với UBND tỉnh, huyện và các cấp chính quyền địa ph−ơng: - Qui hoạch vùng sản xuất ngô theo h−ớng tập trung nhằm khai thác thế mạnh về điều kiện tự nhiên, lao động và tập quán canh tác. Vùng sản xuất phải gần nơi chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tránh hiện t−ợng phát triển sản xuất ngô gây nên nạn phá rừng, tăng nhanh tốc độ rửa trôi, phá vỡ môi tr−ờng sinh tháị
- Tăng c−ờng công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật và chuyển giao TBKT cho nông dân.
- Giải quyết chính sách trợ giá giống, vật t−, tín dụng −u đ|i cho ng−ời trồng ngô đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi tập quán canh tác từ giống ngô địa ph−ơng sang trồng giống ngô laị
- Có kế hoạch triển khai mạnh những giống ngô chịu hạn có năng suất cao vào sản xuất trên đất n−ơng rẫy đặc biệt là vùng cao khô hạn để tăng vụ, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm thiểu tối đa rủi ro cho nông dân.
- Các đơn vị chuyên môn trong huyện cần phối hợp chặt chẽ với các hợp tác x| h−ớng dẫn ng−ời sản xuất thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo tăng năng suất.
4. Đối với các doanh nghiệp
- Tổ chức các đơn vị đầu mối thực hiện các dịch vụ cung ứng giống và vật t− kỹ thuật, mở rộng ph−ơng thức đầu t− và bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng với ng−ời sản xuất.
- Thực hiện tốt chính sách “bốn nhà” từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………113