4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Thực trạng sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng
4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng
4.1.1.1 Diện tích và cơ cấu diện tích ngô lai
Huyện Hà Quảng có tổng diện tích đất canh tác là 4.707 ha trong đó có 1.173 ha đất ruộng và 3.534 ha đất rẫy, thu nhập của ng−ời dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Diện tích đất rẫy lớn nh−ng toàn bộ không có n−ớc t−ới, cây trồng phụ thuộc hoàn toàn vào n−ớc trời nên không chủ động trong việc đầu t− thâm canh tăng vụ, khả năng mở rộng diện tích còn hạn chế.
Ngô là cây trồng chính, những năm gần đây nhờ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đ−a các loại giống mới nhất là giống ngô lai chịu hạn vào sản xuất làm tăng diện tích, năng suất và tăng giá trị /ha canh tác. Cùng với việc thực
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………51 hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất của Nhà n−ớc thông qua các ch−ơng trình dự án bà con nông dân đ−ợc tập huấn quy trình kỹ thuật và thực hiện nhiều mô hình đạt kết quả. Trong điều kiện công nghiệp chế biến và chăn nuôi ngày càng phát triển, sản phẩm ngô lai của huyện Hà Quảng đ| và đang có điều kiện mở rộng trên thị tr−ờng, phù hợp với khoảng 70% các hộ đồng bào vùng cao bỏ thói quen ăn ngô mà chuyển l−ơng thực từ ngô sang gạọ Bởi vậy trong những năm qua diện tích ngô lai trên địa bàn huyện tăng nhanh.
Bảng 4.1 Diện tích ngô lai của huyện (2005 – 2007)
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu DT
(ha) Cơ cấu (%) (ha) DT Cơ cấu (%) (ha) DT Cơ cấu (%)
So sánh 2007/2005
(%)
Ị Phân theo cơ cấu giống 3.380 100,0 3.243 100,0 3.488 100,0 103,2
Ngô lai 715 21,2 817 25,2 1.033 29,6 144,5 Ngô TPTD (*) 2.665 78,8 2.426 74,8 2.455 70,4 92,1
IỊ Phân theo vùng 3.380 100,0 3.243 100,0 3.488 100,0 103,2 1. Vùng thấp 359 10,6 348 10,7 379 10,9 105,6 Ngô lai 203 56,5 231 66,4 273 72,1 134,5 Ngô TPTD 156 43,5 117 33,6 106 27,9 67,9 2. Vùng cao 3.021 89,4 2.895 89,3 3.109 89,1 102,9 Ngô lai 512 16,9 586 20,2 760 24,5 148,4 Ngô TPTD 2.509 83,1 2.309 79,8 2.349 75,5 93,6
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hà Quảng
(*) Về mặt khoa học giống ngô TPTD theo nghĩa rộng bao gồm cả giống ngô địa ph−ơng. Trong luận văn này chúng tôi sử dụng cả 2 cách gọi: giống ngô TPTD và ngô địa ph−ơng nh−ng đ−ợc hiểu theo nghĩa nh− nhau vì trong thực tế các giống ngô TPTD đ−ợc gieo trồng ở đây qua nhiều vụ bị lẫn tạp, thoái hoá nh− các giống ngô địa ph−ơng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………52 Số liệu bảng 4.1 cho thấy diện tích ngô từ năm 2005 đến năm 2007 tăng chậm 3,2%, nh−ng cơ cấu giống ngô lai tăng nhanh. Sự thay đổi này một phần do đ−a 1 số giống ngô lai chịu hạn nh− VN8960... vào sản xuất vụ Thu Đông trên đất rẫỵ
Tỷ lệ sử dụng giống lai những năm qua đ| tăng nhanh, năm 2005 tỷ lệ diện tích ngô lai là 21,2% năm 2007 là 29,6%. Vùng cao khả năng tăng diện tích ngô cũng nh− ngô lai còn rất lớn trên cơ sở mở rộng diện tích ngô trên đất tăng vụ (đất 1 vụ) và thay đổi công thức luân canh, chuyển một phần diện tích cây màu khác hiệu quả thấp sang trồng ngô laị Vùng thấp có điều kiện canh tác thuận lợi, trình độ dân trí cao hơn nên tỷ lệ diện tích ngô lai năm 2007 đạt 72,1%, trong đó ở vùng cao chỉ là 24,5%. 21,2 25,2 29,6 74,8 70,4 78,8 0 20 40 60 80 100 120
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Ngô TPTD (*) Ngô lai
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu diện tích ngô, ngô lai của huyện (2005 -2007)
4.1.1.2 Năng suất, sản l−ợng ngô lai
Do đặc điểm địa hình và tiểu vùng khí hậu, Hà Quảng là miền đất gần nh− chỉ có đá lèn lẫn đá. Thiếu n−ớc, hiếm đất, đất nông nghiệp chủ yếu trồng ngô và cây công nghiệp hàng năm. Ngô là cây l−ơng thực chính nh−ng mỗi năm ở đây dân chỉ dám trồng 1 vụ. Những năm tr−ớc đây ng−ời dân chủ yếu trồng các giống ngô địa ph−ơng vì khả năng thích ứng tốt với điều kiện sinh thái, dễ trồng chăm sóc và bảo quản sau thu hoạch, chất l−ợng tốt phù hợp với tập quán sử dụng ngô làm thức ăn, giá giống rẻ nh−ng năng suất lại rất thấp.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………53 Gần đây đồng bào đ| bỏ dần thói quen ăn ngô, ngô đ−ợc bán hoặc trao đổi lấy gạo, làm thức ăn cho chăn nuôị Bởi vậy ngô lai đ| đ−ợc đ−a nhanh vào sản xuất thay dần cho giống ngô địa ph−ơng và đạt năng suất cao gấp 1,5 đến 2,0 lần ngô địa ph−ơng. Ngô lai trở thành cây hàng hoá đ−ợc coi trọng hàng đầu trong định h−ớng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện.
Bảng 4.2 Năng suất, sản l−ợng ngô lai của huyện (2005 – 2007)
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chỉ tiêu NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) Tổng số 25,4 8.590 23,5 7.622 27,4 9.779 1. Ngô lai 35,2 2.517 32,7 2.672 40,0 4.133 Vùng thấp 37,8 767 36,5 843 43,1 1.177 Vùng cao 34,2 1.750 31,2 1.829 38,9 2.956 2. Ngô TPTD 22,8 6.073 20,4 4.950 23,0 5.646 Vùng thấp 24,3 379 20,4 239 23,0 244 Vùng cao 22,7 5.694 20,4 4.711 23,0 5.402
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hà Quảng
Theo báo cáo của Phòng Nông nghiệp huyện, năm 2006 điều kiện thời tiết quá khắc nghiệt, rét đậm cùng với hạn hán kéo dài nên rất nhiều diện tích cây trồng bị h− hỏng nặng trên diện rộng, trong đó ảnh h−ởng nhiều nhất là cây ngô phải gieo lại nhiều lần làm cho diện tích, năng suất, sản l−ợng ngô năm 2006 giảm so với năm 2005 và chỉ đạt 95,16% kế hoạch diện tích, 78,43% kế hoạch năng suất, 81,07% kế hoạch sản l−ợng.
Do tỷ lệ sử dụng giống lai tăng làm cho năng suất và sản l−ợng ngô qua 3 năm tăng nhanh. Năm 2007 năng suất ngô lai vùng thấp đạt 43,1tạ/ha, vùng cao 38,9 tạ/ha, bình quân đạt 40 tạ/ha, ng−ời dân đ| bắt đầu quen dần với việc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………54 sử dụng giống lai mới, áp dụng các TBKT vào sản xuất nên năng suất ngô lai dù ch−a cao so với tiềm năng nh−ng đ| cao hơn 1,6 lần giống ngô địa ph−ơng. Vì vậy sản l−ợng ngô lai năm 2007 đạt 4.133 tấn, chiếm 42,3% tổng sản l−ợng ngô sản xuất ra trong năm của huyện.
Biểu đồ 4.2 Năng suất ngô lai của huyện ( 2005 – 2007)
Theo tính toán của Viện Nghiên cứu Ngô trong quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm và xây dựng các mô hình sản xuất ngô lai mới tại Cao Bằng, đây là vùng có tiềm năng để phát triển sản xuất ngô laị Kỹ thuật sản xuất ngô lai rất đơn giản và dễ chuyển giao tới ng−ời sản xuất. Nếu đầu t− theo mức thực tế của địa ph−ơng hiện nay, năng suất đ| cao hơn ngô địa ph−ơng khoảng 2 lần, còn đầu t− theo quy trình thâm canh thì năng suất có thể đạt con số lý t−ởng từ 6 đến 8 tấn/hạ Vấn đề đặt ra cho vùng cao khô hạn này, muốn trồng cây phải nhờ vào n−ớc trời, muốn cây ngô lai trụ vững và phát triển, muốn mở rộng diện tích trên cơ sở tăng vụ thì điều cần thiết quan trọng nhất là phải có những bộ giống ngô lai chịu hạn, năng suất cao, thời gian sinh tr−ởng ngắn thích nghi với điều kiện sinh thái vùng. Đây là điều mà các nhà nghiên cứu lai tạo giống ngô của Viện Nghiên cứu Ngô đ| và đang nỗ lực phấn đấụ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………55
4.1.1.3 Tình hình cung ứng giống ngô lai
Ngô lai cho năng suất cao và ổn định, nh−ng giống chỉ sử dụng 1 đời F1, giá giống đắt. Vì vậy việc cung ứng giống cho sản xuất là vấn đề rất quan trọng liên quan đến mở rộng diện tích và cơ cấu giống ngô laị Hiện tại ở huyện Hà Quảng cũng nh− ở tỉnh Cao Bằng nói chung ch−a có một đơn vị nào tự sản xuất giống, nguồn cung ứng giống chủ yếu từ các đơn vị nh−: Viện Nghiên cứu Ngô, Công ty Cổ Phần giống cây trồng Miền Nam, Công ty Cổ Phần giống cây trồng TW, Bioseed, Sygenta, CP.... mà cơ quan đầu mối tiếp nhận và cung ứng đến tay ng−ời sản xuất là Công ty Cổ phần giống cây trồng Cao bằng, Trung tâm Khuyến nông, Phòng Nông nghiệp huyện và một số đơn vị, cá nhân khác.
Là địa bàn có đa phần các x| thuộc đối t−ợng 135 cùng với tập quán canh tác n−ơng rẫy nên những năm qua để chuyển giao các TBKT về sản xuất ngô lai, huyện đ| thực hiện chính sách hỗ trợ toàn bộ c−ớc vận chuyển giống, trợ giá giống cho ng−ời dân từ 20 đến 50% giá giống, có những x| đặc biệt khó khăn phải trợ giá 100% giá giống.
Qua điều tra tìm hiểu thu thập thông tin, các giống ngô lai chủ yếu đ−ợc trồng trên địa bàn huyện thời gian qua gồm các bộ giống ngắn trung và dài ngày tuỳ theo từng vùng, từng thời vụ nh−: LVN10, CP888, CP999, CP989, C919, DK414, NK66, NK54, NK4300, LVN4, LVN99, VN8960... trong đó giống VN8960 là giống có khả năng chịu hạn rất tốt của Viện Nghiên cứu Ngô mới đ−ợc đ−a vào sản xuất trên diện rộng từ năm 2007.
Số liệu bảng 4.3 cho thấy hầu nh− l−ợng giống cho sản xuất đều do các đơn vị đầu mối nh− Công ty Cổ phần giống cây trồng Cao Bằng, Trung tâm Khuyến nông, Phòng Nông nghiệp cung ứng. L−ợng giống các đơn vị này cung ứng ra thị tr−ờng năm 2005 chiếm 97,3%, năm 2006 chiếm 100% và năm 2007 chiếm 95,7%, vì vậy giống luôn đ−ợc đảm bảo về chất l−ợng theo tiêu chuẩn ngành đồng thời đáp ứng về mặt thời vụ sản xuất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………56
Bảng 4.3 Tình hình cung ứng giống ngô lai
2005 2006 2007 Chỉ tiêu SL (kg) CC (%) SL (kg) CC (%) SL (kg) CC (%) Tổng số 15.730 100,0 20.425 100,0 23.394 100,0 Công ty giống 5.600 35,6 5.195 25,4 11.106 47,5 Phòng NN, KN 9.700 61,7 15.230 74,6 11.285 48,2 Nguồn khác 430 2,7 - - 1.003 4,3
Nguồn: Phòng NN nghiệp huyện và Công ty CP giống cây trồng Cao Bằng
Theo đánh giá của chúng tôi, thời gian tới nếu chuyển 50% diện tích trồng ngô 1 vụ lên 2 vụ, tỷ lệ sử dụng giống lai đạt 40% thì nhu cầu giống lai hàng năm cho sản xuất rất lớn. Để chủ động đ−ợc giống, đảm bảo cơ cấu các loại giống lai, đảm bảo về thời vụ cho sản xuất huyện cần sớm có kế hoạch giao cho các đơn vị chức năng hợp tác tự sản suất giống cung cấp cho sản xuất. Có nh− vây mới quản lý đ−ợc chất l−ợng giống, đáp ứng thời vụ và giảm giá thành giống.
Biểu đồ 4.3 Tình hình cung ứng giống ngô lai
Giống ngô lai đ−ợc sử dụng hiện nay ở Hà Quảng gồm nhiều loại khác nhau, bao gồm giống của các Công ty, Tập đoàn ngoài n−ớc và giống của các đơn vị trong n−ớc với giá bán khác nhaụ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………57 Điều tra giá bán ngô giống, thị phần giống của các đơn vị trong n−ớc và ngoài n−ớc năm 2007 chúng tôi thu đ−ợc kết quả sau (Biểu đồ 4.4; 4.5)
23.00035.000 35.000 19.500 29.000 20.600 30.500 0,0 5.000,0 10.000,0 15.000,0 20.000,0 25.000,0 30.000,0 35.000,0
Giá bán cao nhất Giá bán thấp nhất Giá bán bình quân Giống chọn tạo trong n−ớc
Giống của các công ty n−ớc ngoài
Biểu đồ 4.4 Giá ngô giống năm 2007
Mặc dù giá giống ngô lai của các Công ty, Tập đoàn ngoài n−ớc cao hơn nhiều giá giống của các đơn vị trong n−ớc từ 10.000 đ/kg đến 12.000 đ/kg nh−ng ng−ời dân vẫn sử dụng nhiều giống của các Công ty, Tập đoàn ngoài n−ớc. Thị phần giống của Công ty, Tập đoàn ngoài n−ớc chiếm 61,2% trong khi đó giống của các đơn vị trong n−ớc (chủ yếu của Viện Nghiên cứu Ngô) chỉ chiếm 38,8%. Nguyên nhân là do:
- Do chính sách trợ giá, theo chúng tôi đ−ợc biết giống của các Công ty n−ớc ngoài th−ờng đ−ợc trợ giá hơn giống của các đơn vị trong n−ớc.
- Do tâm lý của ng−ời dân “chuộng giống ngoại”
- Một nguyên nhân khác cũng rất quan trọng mà qua tham khảo các chuyên gia về ngô cũng nh− kinh nghiệm của ng−ời sản xuất đ−ợc biết là: giống của các Công ty n−ớc ngoài khi chín th−ờng không hở lá bi nên bắp không bị thối khi gặp trời m−ạ Đây là một trong những −u thế về giống của các Công ty n−ớc ngoài, điều này đặt ra yêu cầu các nhà nghiên cứu chọn tạo giống ngô trong n−ớc phải chọn tạo ra các giống phù hợp. Đó cũng là yếu tố cạnh tranh về giống trong và ngoài n−ớc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………58
Biểu đồ 4.5 Thị phần giống ngô lai của các đơn vị năm 2007
4.1.1.4 Tình hình sấy chế biến, bảo quản sau thu hoạch và tiêu thụ ngô a) Tình hình sấy chế biến và bảo quản sau thu hoạch
Đối với đồng bào dân dộc thiểu số vùng cao, những năm tr−ớc đây ng−ời dân th−ờng sử dụng ngô làm l−ơng thực (thức ăn) cho nên các giống ngô địa ph−ơng vẫn th−ờng đ−ợc sử dụng nhiều, tuy năng suất thấp nh−ng giá giống rẻ, dễ bảo quản, đặc biệt là chất l−ợng ngô rất cao, dễ ăn phù hợp với tập quán của ng−ời dân tộc miền núị
Ngô sau khi thu hoạch về đ−ợc làm khô đến ẩm độ 12% - 13% tr−ớc khi đem bảo quản hoặc tiêu thụ. Có 2 cách:
- Phơi khô nhờ ánh nắng mặt trời: đây là ph−ơng thức truyền thống và th−ờng đ−ợc sử dụng ở những vùng có quy mô sản xuất nhỏ không mang tính hàng hoá. Ngô sản xuất chủ yếu để sử dụng làm l−ơng thực (với vùng dân tộc thiểu số) và chăn nuôi gia đình. Cách này đơn giản không tốn kém nh−ng sản phẩm lại rất dễ bị h− hỏng khi gặp thời tiết bất thuận (m−a) khi thu hoạch.
- Sấy bằng lò thủ công hoặc công nghệ sấy hiện đại: đây là cách sơ chế hiệu quả nhất vì ng−ời sản xuất hoàn toàn chủ động khi thu hoạch và sản phẩm không bị h− hỏng, nh−ng chi phí lại rất tốn kém, các hộ sản xuất không có điều kiện để đầu t− lò sấỵ Hiện nay ở những tỉnh phát triển sản xuất ngô hàng hoá lớn nh− Sơn La, Đắc Lắc... hệ thống sấy kiểu này phát triển rất mạnh
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………59 bằng các lò sấy thủ công của các gia đình có vốn đầu t−, các tổ chức thu mua, các Công tỵ.. đặt ở khắp nơi trong vùng sản xuất. Vì vậy ng−ời dân hoàn toàn yên tâm khi thu hoạch, có thể bán ngay bắp t−ơi cho các tổ chức thu gom hoặc sấy khô tích trữ chờ đ−ợc giá mới bán.
Tìm hiểu thực tế tại địa ph−ơng cho thấy, tr−ớc đây toàn bộ l−ợng ngô sau khi thu hoạch đ−ợc sơ chế và bảo quản theo ph−ơng pháp thủ công, truyền thống đó là phơi và treo trên mái nhà để đem ra sử dụng dần. Ph−ơng pháp này chỉ phù hợp với giống ngô địa ph−ơng, với giống ngô lai không thể bảo quản lâu đ−ợc vì sẽ bị mọt. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay công nghiệp chế biến và chăn nuôi ngày càng phát triển, sản phẩm ngô lai của Hà Quảng đ| và đang có điều kiện mở rộng trên thị tr−ờng, đây là điều rất phù hợp với đa phần các hộ đồng bào vùng cao bỏ thói quen ăn ngô chuyển sang ăn gạọ
Qua điều tra trên địa bàn huyện, đến nay chỉ có Công ty Cổ phần giống cây trồng Cao Bằng thu mua bắp t−ơi trực tiếp từ dân thông qua hợp đồng sản xuất và bao tiêu sản phẩm nh−ng còn manh mún, ch−a tổ chức đ−ợc các mô hình thu mua và sấy chế biến tại chỗ, số đông các hộ dân vẫn phải tự sơ chế bảo quản bằng thủ công, gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi gây tổn thất