Những kết luận rút ra từ phân tích thực trạng phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 103 - 108)

- Tổ chức quản lý từ khâu sản xuất đến tiêu thụ trở thành một công nghệ.

4.1.4Những kết luận rút ra từ phân tích thực trạng phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

lai ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

Với điều kiện tự nhiên – kinh tế – x| hội vùng, Hà Quảng tuy có những khó khăn nhất định song cũng có nhiều điều kiện và tiềm năng rất tốt để phát triển sản xuất ngô laị Thực tiễn đ| chỉ ra rằng phát triển kinh tế ở đây chủ yếu nhờ vào hai cây, một con đó là cây ngô, cây lạc và con bò.

Phát triển ngô lai ở Hà Quảng có trở thành cây hàng hoá mũi nhọn hay không phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế của nó so với cây trồng khác. Qua nghiên cứu phân tích thực trạng sản xuất, kết quả, hiệu quả kinh tế của cây ngô lai và phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất ngô lai của huyện cho thấy phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng đ−ợc thể hiện qua 2 yếu tố sau:

a) Phát triển về l−ợng

- Ngô lai đ| thực sự đi vào cuộc sống của ng−ời dân, đ| thay thế dần cho các giống ngô địa ph−ơng, thay đổi tập quán canh tác của ng−ời dân địa ph−ơng, ng−ời dân đ−ợc tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất. Hiện nay đa số các hộ trong vùng đều trồng ngô lai, xu h−ớng trong thời gian tới toàn bộ các hộ nông dân trong huyện đều trồng ngô lai, diện tích ngô lai

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………95 bình quân 1 hộ hiện nay đạt khoảng 30% và sẽ tăng ít nhất đến 45% vào năm 2015. Nếu tổ chức tốt từ khâu sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm thì tỷ lệ diện tích ngô lai có thể đạt tới 80% đến 90% nh− một số tỉnh Sơn La, Đắc Lắc... Những yếu tố tác động đến sự thay đổi và tăng tr−ởng đó là:

+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x| hội phù hợp với phát triển sản xuất ngô và sản xuất ngô laị

+ Thu nhập chính của các hộ là từ trồng trọt mà trong đó ngô là cây trồng chính.

+ Sản xuất ngô lai mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với giống ngô địa ph−ơng và một số cây trồng khác trong cơ cấu cây trồng và công thức luân canh hiện naỵ Ngoài những −u điểm về năng suất và hiệu quả kinh tế, sản xuất ngô lai còn mang lại hiệu quả kinh tế cao trên qui mô rộng và thực sự sự trở thành cây xoá đói giảm nghèo, cây hàng hoá mũi nhọn của địa ph−ơng.

+ Nhu cầu ngô trong n−ớc và trên thế giới ngày càng tăng, sản phẩm ngô hạt hiện nay đang là mặt hàng dễ tiêu thụ và trong thời gian qua giá bán ngô luôn tăng theo chiều h−ớng có lợi cho ng−ời sản xuất.

+ Sự phát triển trong công nghệ lai tạo giống của các đơn vị nghiên cứu đ| chọn tạo ra đ−ợc các giống lai có năng suất cao, ổn định, có khả năng chống chịu và thích ứng với điều kiện sinh thái các tỉnh miền núi phía Bắc.

+ Ngô là cây l−ơng thực quan trọng đ| và đang đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm phát triển trong ch−ơng trình an ninh l−ơng thực Quốc giạ

- Sản xuất ngô lai phát triển không những đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng, tập quán canh tác, cơ cấu kinh tế nông thôn miền núi mà còn mang lại hiệu quả x| hội lớn nh− giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống, thúc đẩy tạo ra một ngành sản xuất hàng hoá lớn tạo điều kiện giao th−ơng với thành thị.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………96 năm 2005 lên 29,6% năm 2007. Tỷ lệ này vẫn ch−a cao, trong những năm tới diện tích ngô lai sẽ không ngừng tăng lên, tổng diện tích ngô của huyện đạt 4.300 ha vào năm 2015, tăng 812 ha so với năm 2007. Trong đó diện tích ngô lai sẽ đạt 1.900 ha, chiếm 44,2% tổng diện tích ngô toàn huyện. Yếu tố đảm bảo cho sự tăng tr−ởng về diện tích đó là:

+ Ng−ời dân đ| quen dần với công nghệ sản xuất ngô lai, đ| có trình độ thâm canh cao thông qua việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác và tăng c−ờng đầu t− trong sản xuất ngô laị

+ Những giống ngô lai chịu hạn có khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết khắc nghiệt trong vùng đ| và đang đ−ợc đ−a nhanh vào sản xuất trên diện rộng.

+ Bố trí lại cơ cấu cây trồng trên cơ sở chuyển từ 30% đến 40% diện tích đất rẫy sang trồng ngô vụ thu đông thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả.

b) Phát triển về chất

- Tuy đang trong giai đoạn phát triển, năng suất, sản l−ợng ch−a cao so với tiềm năng nh−ng đ| tăng dần qua các năm và gấp đôi năng suất các giống ngô địa ph−ơng. Năm 2007 năng suất ngô bình quân tăng 7,9% so với năm 2005 nh−ng vẫn đạt ở mức rất thấp (27,4 tạ/ha) so với năng suất bình quân cả n−ớc. Có đ−ợc mức tăng tr−ởng đó là do tỷ lệ sử dụng giống lai tăng từ 21,2% năm 2005 lên 29,6% năm 2007. Mở rộng diện tích ngô lai cùng với việc đ−a nhanh những giống có tính chống chịu, năng suất cao, ổn định vào sản xuất sẽ góp phần đ−a năng suất ngô bình quân đạt 39 tạ/ha, trong đó năng suất bình quân ngô lai đạt 50 tạ/ha vào năm 2015.

- Để đạt đ−ợc năng suất t−ơng đ−ơng với năng suất tiềm năng của ngô lai cần phải đầu t− hơn nữa cho sản xuất và ứng dụng những TBKT trong sản xuất. Hiện tại mức đầu t− của các hộ trồng ngô mới chỉ đạt 60% yêu cầu trong quy trình kỹ thuật canh tác. Theo số liệu phân tích kết quả, HQKT sản xuất ngô lai, nếu đầu t− theo quy trình năng suất ngô sẽ đạt trên 60 tạ/hạ Tuy mức

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………97 đầu t− cao nh−ng giá trị sản xuất tạo ra trên 1 đồng chi phí cao hơn 0,12 lần so với mức đầu t− trung bình, t−ơng ứng thu nhập trên 1 ngày công lao động cũng cao hơn 11.200 đồng/công .

- Phát triển sản xuất ngô lai góp phần tăng hệ số sử dụng đất từ 1,67 lần (hiện nay) lên 2,12 lần, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên 1 ha đất canh tác từ 17,5 triệu đồng/ha năm 2007 lên 24,5 triệu đồng/ha năm 2010 đ−ợc xây dựng trong kế hoạch phát triển kinh tế x| hội của huyện – Nghị quyết Đại hộ Đảng bộ huyện lần thứ XVIỊ Đặc biệt nguồn lao động gia đình đ−ợc sử dụng có hiệu quả hơn, thu nhập hỗn hợp từ sản xuất ngô địa ph−ơng chỉ đạt 26.100 đồng/công, từ sản xuất đỗ t−ơng đạt 29.000 đồng/công, nh−ng trong sản xuất ngô lai đạt 46.200 đồng/công, bởi vậy đời sống của ng−ời dân sẽ ngày càng đ−ợc cải thiện và không ngừng nâng caọ

- Sản xuất ngô lai phát triển sẽ góp phần đảm bảo an ninh l−ơng thực, cung cấp nguồn nguyên liệu cho chăn nuôi, chế biến, đồng thời tạo ra một thị tr−ờng hàng hoá trong vùng. Ng−ời sản xuất đ−ợc h−ởng lợi nhiều hơn do có thị tr−ờng tiêu sản phẩm, giá bán cao hơn, ổn định hơn.

- Về môi tr−ờng:

+ Sản xuất ngô lai mang lại HQKT cao có tác động lớn đến việc khai thác và sử dụng đất canh tác hợp lý trên cơ sở bố trí công thức luân canh cây trồng có hiệu quả, xoá bỏ đ−ợc tình trạng quảng canh. Việc đầu t− một cách khoa học hợp lý các yếu tố đầu vào nh− phân bón, thuốc bảo vệ thực vật..., ngoài việc nâng cao HQKT của sản xuất mà còn có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì của đất. Đặc biệt phát triển sản xuất ngô lai mang lại đời sống ấm no cho ng−ời dân nên đ| hạn chế cơ bản tập quán du canh du c− và nạn chặt phá rừng, bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên.

+ Song song với việc phát triển sản xuất ngô lai là việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm hạn chế tốc độ rửa trôi do sản xuất gây nên

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………98 trên nền đất dốc nh−: canh tác tiểu bậc thang, che phủ bằng thảm thực vật, đồng thời phải quy hoạch vùng sản xuất tránh hiện t−ợng đất lâm nghiệp giảm sút do nạn phá rừng để mở rộng diện tích cây hàng năm.

c) Một số nguyên nhân hạn chế phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng

Phát triển sản xuất ngô lai ở Hà Quảng trong thời gian qua vẫn còn manh mún, ch−a tập trung để tạo ra vùng hàng hoá thu hút sự đầu t− từ mọi phía, khâu tổ chức từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ch−a thực sự trở thành công nghệ. Việc tận dụng các nguồn lực tự nhiên, sự hỗ trợ của Nhà n−ớc vẫn ch−a đem lại hiệu quả kinh tế t−ơng xứng với tiềm năng hiện có.

Vì vậy, trong điều kiện sản xuất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào n−ớc trời, sản xuất ngô lai ở Hà Quảng tuy đ| có kết quả và hiệu quả song vẫn còn nhiều bất cập cần đ−ợc giải quyết bởi những nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất: ch−a có đ−ợc những bộ giống ngô lai thật tốt thích hợp, cho năng suất cao có tính chống chịu trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của vùng, từ đó mới có khả năng tăng diện tích bằng cách mở rộng diện tích trồng ngô vụ Thu Đông (vụ 2) trên đất rẫỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai: ch−a có hệ thống sản xuất và cung cấp giống tại chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu về số l−ợng, chất l−ợng và chủng loại và thời vụ.

Thứ ba: vùng sản xuất còn xa nơi chế biến. Hệ thống sấy chế biến và bảo quản sau thu hoạch còn yếu kém nên không thể tổ chức sản xuất lớn đ−ợc vì ngô lai rất khó bảo quản.

Thứ t−: công tác tập huấn và chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật cho ng−ời dân còn ch−a đ−ợc th−ờng xuyên liên tục do hệ thống khuyến nông viên cơ sở còn mỏng, do vậy đ| tạo những lỗ hổng trong việc thực hiện quy trình sản xuất.

Thứ năm: ch−a tổ chức và quản lý tốt thị tr−ờng tiêu thụ theo h−ớng tập trung từ sản xuất đến tiêu thụ nên ng−ời sản xuất vẫn bị rủi ro và t− th−ơng ép giá.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………99 Thứ sáu: hệ thống đ−ờng giao thông trong huyện còn ch−a đ−ợc chú trọng đầu t− nên ảnh h−ởng đến việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm cũng nh− hạn chế giao th−ơng với thành thị.

Thứ bảy: trình độ dân chí còn thấp, kinh tế nghèo nàn, thiếu vốn sản xuất nh−ng vẫn ch−a đ−ợc hỗ trợ nhiều của Nhà n−ớc thông qua chính sách trợ giá giống, vật t−.... cũng nh− các tín dụng −u đ|ị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 103 - 108)