Những kết quả nghiên cứu trong n−ớc về phát triển ngô la

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 42 - 45)

Từ 1973, ch−ơng trình nghiên cứu ngô Việt Nam đ| có 2 định h−ớng: Một là: Tập trung chọn, tạo những giống ngô TPTD từ những nguồn nguyên liệu trong n−ớc và nhập nội, đặc biệt từ những nguồn nhiệt đới phù hợp với điều kiện sinh thái của Việt Nam. Giai đoạn này đ−ợc thực hiện đến những năm 1990.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………34 Ngay từ những năm đầu thập kỷ 60, Bộ Nông Lâm Việt Nam đ| quan tâm tới ngô laị Từ 1962-1964, các chuyên gia Rumani đ| giúp Đại học Nông nghiệp I Hà Nội nghiên cứu và phát triển ngô lai, thông qua ch−ơng trình thu thập các giống ngô địa ph−ơng và thử nghiệm một số giống TPTD và giống lai của Rumani nh− ICAR-54, Warwick-2771, Warwick-302, Warwick-600, Winsconsin-355, Winsconsin-325A, Pioneer-383, Pioneer-371, Iowa 4316... cùng một số dòng của Mỹ. Sau 3 năm nghiên cứu và thử nghiệm đ| không cho kết quả nh− mong muốn.

Lần thứ 2 vào giai đoạn 1971-1973, các chuyên gia ngô của Hungari đ| phối hợp với Trạm Nghiên cứu Ngô Sông Bôi thử nghiệm các giống ngô lai MV-59, MV-431, MVSC-660, MVTC -520, MVDC-5401, MVDC-596, MVDC-602 và các dòng B73, N6, C103, A632 của Mỹ. Kết quả vẫn không đạt nh− mong muốn. Lý do thất bại là do Rumani và Hungari đ| đem thử nghiệm trực tiếp các nguồn nguyên liệu ôn đới, dài ngày, khác vĩ độ với vùng nhiệt đới ẩm, ngày ngắn của n−ớc tạ

ở phía Nam Việt Nam, giai đoạn 1963-1973 Viện Nghiên cứu Nông Lâm Súc đ| nhập một số giống ngô từ Australia nh− Yellow Hogan, Funke Yellow, Kickory, Golden Super và một số giống từ Đài Loan nh− Taiwan5, Tainan11 (lai kép).

Nhìn chung giai đoạn từ 1962-1973, những giống ngô lai ở Việt Nam chủ yếu là nhập nội, kể cả Ganga5 của ấn Độ còn nhiều nh−ợc điểm nh− năng suất tối đa đạt 5 tấn/ha, thích ứng hẹp, mẫn cảm với bất thuận về thời tiết và sâu bệnh.

Từ 1972, các nhà tạo giống ngô Việt Nam đ| chú ý rút dòng và cải tạo dòng thuần, lai thử và thử nghiệm các tổ hợp laị Vào năm 1988, 3 giống lai đơn đầu tiên (LDSB1, LDSB2, LDSB3 đ−ợc thử nghiệm. Nh−ng do khả năng đầu t− thâm canh của ng−ời sản xuất và trình độ dân trí lúc đó nên 3 giống lai đơn của Viện Nghiên cứu Ngô không phát triển đ−ợc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………35 Đến năm 1990, công cuộc đổi mới mở cửa của Việt Nam đi vào thực tiễn, chúng ta đ| có b−ớc ngoặt về diện tích, năng suất, sản l−ợng nhờ các giống ngô laị Có đ−ợc trên 90% diện tích dùng giống ngô lai ở Việt Nam hiện nay, ch−ơng trình ngô lai đ| trải qua các b−ớc nghiên cứu, triển khai nh− sau:

- Từ 1991-1993, khi nông dân mới làm quen với giống ngô lai, ít có khả năng đầu t− thâm canh, Viện Nghiên cứu Ngô đ| đ−a ra sản xuất một số giống ngô lai không quy −ớc (một trong hai bố mẹ không phải là dòng thuần) nh− LS3, LS4, LS5, LS6, LS7, và LS8. Các giống lai không quy −ớc có tiềm năng năng suất 3-7 tấn/hạ Do thành phần mẹ là giống lai đơn, giống TPTD nên giá thành hạt giống thấp, nông dân chấp nhận đ−ợc.

- Tiếp theo là những thành tựu về ngô lai ba nh− LVN11 và lai kép nh− LVN12 và LVN14, có tiềm năng năng suất 5-8 tấn/hạ

- Tiếp đến là hàng loạt những giống lai nh− LVN1 (lai đơn), LVN5 (lai kép), LVN20 (lai đơn), LVN23 (lai đơn) có tiềm năng năng suất 4-6 tấn/ha, LVN4 (lai đơn), LVN6 (lai đơn), LVN9 (lai ba), LVN17 (lai ba) có tiềm năng năng suất 5-10 tấn/ha và những giống chín muộn nh− LVN10 (lai đơn), LVN11 (lai ba) LVN12 (lai ba), LVN16 (lai đơn) có tiềm năng năng suất 7-12 tấn/hạ

Những năm tiếp theo, cùng với những giống lai của Viện Nghiên cứu Ngô, nhiều giống của n−ớc ngoài nh− P11, DK888, P60 đ| góp phần đ−a diện tích ngô lai của n−ớc ta đạt trên 90% vào năm 2007, trong đó >60% thị phần giống ngô lai có nguồn gốc từ giống của Viện Nghiên cứu Ngô [28].

Nh− vậy, đ| có rất nhiều công trình nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai, nh−ng phát triển sản xuất ngô lai thì ch−a có nhiều công trình đi sâu nghiên cứụ Trên cơ sở kế thừa những kiến thức khoa học và kinh nghiệm của các công trình nghiên cứu đi tr−ớc, căn cứ nhu cầu cần thiết của địa ph−ơng, chúng tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng,

tỉnh Cao Bằng” với mục đích phát triển sản xuất ngô lai tại địa ph−ơng, nâng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………36

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)