4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Thực trạng sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng
4.1.3 Phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Phát triển sản xuất ngô lai ở đây đ−ợc hiểu là: Mở rộng diện tích trên cơ sở khai thác tiềm năng về đất đai, tăng vụ, tăng tỷ lệ sử dụng giống lai; Tăng năng suất, sản l−ợng; Nâng cao hiệu quả sản xuất cho ng−ời trồng ngô, đồng thời phải đảm bảo 4 quan điểm về phát triển sản xuất ngô ở n−ớc ta hiện naỵ
Trên thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất ngô lai, mỗi điều kiện cụ thể mức độ ảnh h−ởng của từng nhân tố khác nhaụ Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, quá trình tìm hiểu điều tra thu thập số liệu ở huyện và các hộ điều tra, chúng tôi tiến hành phân tích một số yếu tố
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………79 chính (không tính đến các yếu tố sinh học và phi sinh học) ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân hạn chế phát triển sản xuất ngô lai và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.
4.1.3.1 Tiềm năng mở rộng diện tích
Để phát triển mở rộng diện tích ngô tr−ớc hết phải căn cứ vào điều kiện sinh thái và tiềm năng đất đai của địa ph−ơng, cơ cấu cây trồng và công thức luân canh cây trồng. Tổng hợp kết quả điều tra 120 hộ tại 3 x| (1 x| vùng thấp và 2 x| vùng cao) thu đ−ợc kết quả về diện tích đất canh tác, diện tích trồng ngô và tỷ lệ ngô lai bình quân của các hộ nh− sau:
Bảng 4.12 Tỷ lệ diện tích trồng ngô lai của các hộ điều tra năm 2007
Chỉ tiêu ĐVT X| Xuân
Hoà Vân An X| Sỹ Hai X|
1. Diện tích đất canh tác m2 2.659 9.698 7.563
2. Diện tích trồng ngô BQ/hộ m2 1.565 8.600 4.906
3. Tỷ lệ diện tích trồng ngô % 58,9 88,7 64,8
4. Tỷ lệ diện tích ngô lai % 75,6 36,4 25,8
Nguồn: số liệu điều tra của tác giả
Số liệu bảng 4.12 cho thấy, diện tích đất canh tác của các hộ không lớn, x| Xuân Hoà (vùng thấp) diện tích đất canh tác bình quân là 0,27 ha, vùng cao x| Vân An có diện tích đất canh tác lớn nhất là 0,97 ha và cũng có tỷ lệ trồng ngô lớn nhất là 88,7%.
Diện tích đất canh tác không nhiều, đất 2 vụ rất ít, những năm tr−ớc vùng cao chủ yếu trồng một vụ ngô Xuân hoặc Xuân Hè, vụ Thu Đông hạn nặng không thể gieo trồng đ−ợc. Công thức luân canh rất đơn giản vì đến nay vẫn ch−a có một cây trồng nào thay thế đ−ợc cây ngô. Xác định cơ cấu cây trồng và mô tả công thức luân canh chính của các hộ điều tra cho thấy ngô
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………80 chiếm vị trí quan trọng. Qua đó thấy đ−ợc việc mở rộng diện tích ngô và ngô lai cần thực hiện theo h−ớng vừa mở rộng diện tích thông qua tăng vụ hoặc thay thế các loại cây trồng kém hiệu quả, vừa tăng tỷ lệ diện tích ngô lai trong tổng diện tích trồng ngô.
• Vùng thấp: Chủ yếu là đất ruộng
Thuốc lá, ngô Xuân Hè – Lúa mùa; Lúa xuân – Rau màu vụ Đông
• Vùng cao: Chủ yếu là đất rẫy
Ngô Xuân Hè – Lạc Hè Thu hoặc Đỗ t−ơng Hè Thu
Ngô Xuân Hè – Ngô Hè Thu, cây khác (Chiếm tỷ lệ rất nhỏ)
Hiện tại toàn huyện có khoảng 40% diện tích lạc và đậu t−ơng thu đông ở những chân đất dốc có năng suất thấp hiệu quả kinh tế không cao, xu h−ớng của các hộ dân muốn tìm cây trồng khác hiệu quả hơn để thay thế. Nếu chuyển số diện tích này sang trồng ngô vụ Thu Đông (vụ 2) bằng các giống ngô lai chịu hạn theo công thức luân canh Ngô xuân hè – Ngô hè thu, thì diện tích ngô lai hàng năm sẽ tăng khoảng 540 hạ Ngoài ra cần tận dụng triệt để diện tích đất mà điều kiện canh tác rất khó khăn chỉ trồng 1 vụ ngô Xuân Hè hoặc Hè Thu, nay sử dụng các giống ngô thích hợp trồng vụ Thu Đông nhằm khai thác tốt tiềm năng đất đai, tăng giá trị tạo ra trên 1 ha đất canh tác.
4.1.3.2 Yếu tố tạo năng suất
Kết quả điều tra bằng ph−ơng pháp PRA ở địa bàn nghiên cứu và các hộ điều tra cho thấy sản xuất nông nghiệp ở đây có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất: ở cùng một địa ph−ơng và ở tại một thời điểm thì đa số giá mua các nguyên liệu đầu vào và giá bán sản phẩm của các hộ t−ơng đối giống nhaụ Do vậy, kết quả và hiệu quả sản xuất hầu nh− không chịu hay chịu tác động rất ít tác động của yếu tố giá ở cùng một địa ph−ơng và tại một thời điểm đó.
Thứ hai: trong quá trình sản xuất một loại sản phẩm nào đó, họ rất quan tâm đến năng suất và thu nhập trên một đơn vị diện tích. Nếu một loại
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………81 cây trồng nào đó cho năng suất và thu nhập cao thì họ sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất loại sản phẩm đó. Ng−ợc lại nếu sản phẩm nào cho năng suất và thu nhập thấp thì họ sẽ hạn chế sản xuất loại sản phẩm đó.
Với một loại cây trồng đ| đ−ợc khảo nghiệm xác định là phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng thì ngoài yếu tố thời vụ, yếu tố ảnh h−ởng lớn nhất đến năng suất là giống, phân bón, thuốc BVTV và trình độ chuyên môn của chủ hộ.
a) ảnh h−ởng của yếu tố giống đến năng suất ngô.
Những năm qua chúng ta đ| có những tiến bộ v−ợt bậc trong nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai, việc chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất ngô lai đ| giúp cho năng suất ngô bình quân cả n−ớc năm 2007 đạt xấp xỉ 39 tạ/ha, sản l−ợng trên 4 triệu tấn [28]
Giống ngô lai có độ đồng đều rất tốt, năng suất caọ Trong mọi điều kiện thâm canh kể cả thâm canh theo tập quán n−ơng rẫy, ngô lai vẫn cho năng suất cao hơn ngô địa ph−ơng 1,5 lần. Hạn chế là chỉ sử dụng 1 đời F1 và giá giống rất đắt.
Ngô lai có tính thích ứng rộng, nh−ng không phải giống nào cũng đạt đ−ợc năng suất tiềm năng ở những vùng có điều kiện tự nhiên khác nhaụ Quá trình điều tra cho tôi thấy giống ngô lai hiện nay các hộ đang sử dụng rất đa dạng gồm cả giống trong và ngoài n−ớc nh−: LVN10, CP888, CP999, B.O9698, C919, G49, P11, B.O9681, LVN4, P60 ... và hiện nay mới đ−a vào sản xuất giống ngô lai chịu hạn nh− VN8960, DK171. Mỗi giống có khả năng chống chịu và tính ổn định của năng suất rất khác nhau nhất là gặp điều kiện khô hạn kéo dàị
Để đánh giá −u thế năng suất của từng giống và chọn ra những giống ngô lai thích hợp trên địa bàn huyện, chúng tôi tiến hành so sánh năng suất của một số giống lai đang đ−ợc sử dụng đại trà trên cơ sở các thí nghiệm so
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………82 sánh giống của Viện Nghiên cứu Ngô đ−ợc tiến hành tại Hà Quảng trong 3 vụ: Thu Đông năm 2006, Xuân Hè và Thu Đông năm 2007. Các thí nghiệm so sánh đ−ợc tiến hành tại x| Vân An trong điều kiện canh tác, mức đầu t− nh− nhaụ Giống đối chứng là giống ngô địa ph−ơng. Tổng hợp số liệu chúng tôi thu đ−ợc kết quả sau:
Bảng 4.13 So sánh năng suất các giống ngô lai với giống ngô địa ph−ơng.
Năng suất bình quân (tạ/ha) Tên giống
Thu 2006 Xuân 2007 Thu 2007
Năng suất bình quân 3 vụ (tạ/ha) 1. Giống CP999 49,55 49,12 51,69 50,12 2. Giống CP888 42,72 42,63 44,63 43,33 3. Giống B.O9698 44,99 44,07 45,99 45,02 4. Giống G49 44,28 43,89 45,93 44,70 5. Giống VN8960 58,75 59,88 60,94 59,86 6. Giống NK54 46,35 46,13 47,22 46,57
7. Giống ngô địa ph−ơng 26,15 25,89 25,25 25,76
Nguồn: thí nghiệm so sánh giống của Viện Nghiên cứu Ngô tại xo Vân An
Từ số liệu bảng 4.13 ta thấy sự khác nhau về năng suất giữa các giống trong cùng một thời vụ. Toàn bộ các giống ngô lai đều cho năng suất cao hơn giống ngô địa ph−ơng từ 17,6 tạ/ha đến 34,1 tạ/ha
Trong cả 3 vụ giống ngô lai chịu hạn VN8960 luôn cho năng suất cao nhất và cao hơn nhiều so với giống đối chứng (ngô địa ph−ơng). Năng suất giống VN8960 bình quân 3 vụ là 59,86 tạ/ha, trong khi đó giống ngô địa ph−ơng chỉ đạt 25,76 tạ/hạ Năng suất tiềm năng không cao nh−ng có tính ổn định vì khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết rất tốt nhất là những vùng khô hạn, bởi vậy giống VN8960 rất đ−ợc ng−ời dân −a chuộng, có triển vọng mở rộng và đ−ợc sử dụng nhiều vào vụ Thu Đông thay thế cho đỗ t−ơng hoặc đ−a vào gieo trồng trên những chân đất tr−ớc đây chỉ trồng đ−ợc 1 vụ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………83 Giống CP999 tuy cho năng suất thấp hơn giống VN8960 nh−ng năng suất rất ổn định, bình quân đạt 50,12 tạ/ha cao hơn đối chứng 24,36 tạ/hạ Hiện nay giống CP999 đang đ−ợc −a chuộng và sử dụng nhiều nhất tại địa ph−ơng cũng nh− tại các hộ điều trạ
Giống CP888 có năng suất thấp nhất trong các giống đ−ợc tiến hành thí nghiệm, trong thực tế cũng cho thấy giống này mới đ−ợc đ−a vào sản xuất và ch−a khẳng định đ−ợc tính v−ợt trội vì vậy ng−ời dân còn sử dụng rất ít, khả năng đ−ợc đ−a vào sản xuất trên quy mô lớn là rất khó.
So sánh năng suất giữa các giống ngô lai càng thấy rõ, ở thời vụ khác nhau mỗi giống lai cho năng suất khác nhau, trong cùng thời vụ các giống ngô lai khác nhau lại càng khác biệt nhau về năng suất. Năng suất của giống ngô địa ph−ơng ổn định, mặc dù thời tiết bất thuận nh−ng năng suất vẫn đạt từ 25,25 ta/ha đến 26,15 tạ/ha, bình quân 25,76 tạ/hạ Với đặc tính dễ trồng, đầu t− thâm canh thấp, giá giống rẻ, chất l−ợng sản phẩm cao nên ng−ời dân vẫn sử dụng nhiều giống ngô địa ph−ơng để tránh rủi ro trong sản xuất.
Nh− vậy, từ quả so sánh phân tích cho thấy, trong cùng điều kiện canh tác và mức đầu t− nh− nhau, yếu tố giống ảnh h−ởng quan trọng nhất đến năng suất.
b) ảnh h−ởng của các yếu tố đầu t− đến năng suất ngô
Để xác định các yếu tố đầu t− (đầu vào) một cách hiệu quả trong sản xuất ngô lai tại Hà Quảng và tìm ra các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất ngô lai của các hộ nông dân trong huyện. Thông qua các hệ số ảnh h−ởng chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá mức độ đầu t− thâm canh tác động đến năng suất ngô lai của địa ph−ơng. Tổng hợp các số liệu điều tra tại 120 hộ nông dân sản xuất ngô lai của huyện Hà Quảng, chúng tôi sử dụng hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas và thu đ−ợc kết quả tại bảng 4.14 và phụ lục 7 nh− sau:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………84
Bảng 4.14 ảnh h−ởng của các yếu tố đầu t− thâm canh tới năng suất ngô lai của các hộ điều tra năm 2007
(Tính bình quân trên 1ha)
Biến số Chỉ tiêu Hệ số Mức ý nghĩa thống kê (%)
A0 Hằng số 6,850 1
X1 L−ợng phân chuồng (kg/ha) 0,038 5 X2 L−ợng phân đạm ure (kg/ha) 0,168 5
X3 L−ợng phân lân (kg/ha) -0,004 Không có ý nghĩa thống kê X4 L−ợng phân kali (kg/ha) 0,004 10
X5 Lao động (ngày ng−ời) 0,979 1 D1 Tập huấn trồng ngô lai 0,110 10
D2 Trình độ dân trí của chủ hộ -0,016 Không có ý nghĩa thống kê Hệ số t−ơng quan R 0,6416
Hệ số xác định R2 0,4117 Hệ số F 11,1974 Năng suất bình quân (kg/ha) 3.926
Từ kết quả trên ta có hàm sản xuất các yếu tố đâu t− thâm canh tác động đến năng suất ngô lai của Hà Quảng nh− sau:
Y = 6,850*X10,038*X20,168*X3-0,004*X40,004*X50,979*e(0,110D1-0,016D2)
Kết quả mô hình cho thấy, tổng các yếu tố đầu t− thâm canh sản xuất ngô lai (> 1). Do đó, có thể nói rằng đầu t− thâm canh tốt sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế caọ Nh−ng trong các yếu tố ảnh h−ởng, từng yếu tố có những tác động khác nhau nên năng suất của ngô lai, cụ thể nh− sau:
- Đối với chất đất của Hà Quảng, việc bón phân chuồng cho ngô lai mang lai hiệu kinh tế nh−ng không caọ Cụ thể theo mô hình trên nếu ta tăng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………85 1% l−ợng phân chuồng bón bình quân cho 1ha (≈0,05 tấn) thì năng suất có thể tăng lên khoảng 0,038% t−ơng đ−ờng với 1,49 kg/hạ
- Đối với phân ure nếu tăng 1% l−ợng ure thì năng suất trung bình của ngô lai sẽ tăng là 0,168% t−ơng đ−ơng với 6,60 kg/hạ Nguyên nhân do l−ợng đạm các hộ bón cho ngô còn thấp so với quy trình, bởi vậy trong phạm vi của quy trình các hộ cần bón tăng l−ợng đạm để ngô lai đạt năng suất cao hơn.
- Đối với phân kali nếu bón tăng 1% thì năng suất trung bình của ngô lai sẽ tăng là 0,004% t−ơng đ−ơng với 0,16 kg. Do vậy, nếu các yếu tố khác không thay đổi mà tăng l−ợng phân lân thì mức chi phí sẽ cao hơn mức tăng năng suất, vì thế không có hiệu quả kinh tế khi thâm canh sản xuất ngô lai khi tăng l−ợng bón phân lân lên so với thực tế hiện nay của ng−ời dân. T−ơng tự đối với phân ka li không có hiệu quả vì ng−ời dân ít dùng kali để bón cho ngô trên đồng đất của mình.
- Đối với đầu t− lao động thì cứ đầu t− 1% lao động (cố định các yếu tố khác) thì cho năng suất ngô lai tăng lên 0,979% t−ơng đ−ơng với mức tăng là 38,44 kg/ha. ở các hộ điều tra chi phí công lao động cho sản xuất ngô lai rất thấp so với quy trình kỹ thuật (chỉ đạt 50%) nên năng suất ngô vẫn ch−a đạt mức t−ơng xứng. Do vậy, hiện nay việc đầu t− thời gian lao động rất phù hợp nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời dân ở đâỵ
- Kết quả mô hình cũng cho chúng ta thấy rằng ng−ời dân tại Hà Quảng đang dần chuyển đổi nhận thức trong việc thâm canh canh tác các loại giống cây trồng, đ| biết cách tiếp cận với khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Các biện pháp để nâng cao trình độ văn hoá và tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô b−ớc đầu cho ta thấy hiệu quả. Thể hiện rất rõ trong mô hình là các hộ dân đ−ợc tập huấn kỹ thuật có năng suất ngô cao hơn các hộ không đ−ợc tập huấn kỹ thuật là 0,104%, t−ơng đ−ơng 4,08 kg/hạ Nghĩa là hộ dân nào đ−ợc tập huấn kỹ thuật và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đ−ợc tập huấn vào sản xuất ngô lai thì có năng suất ngô lai cao hơn các hộ không tập huấn kỹ thuật.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………86
Nhận xét: kết quả phân tích trên cho thấy mức độ ảnh h−ởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất ngô rất khác nhau và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (hệ số R là 0,6416), vì vậy mô hình càng phản ánh đ−ợc ý nghĩa về ph−ơng pháp luận và tính thực tiễn.
Phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố đầu t− thâm canh đến năng suất ngô lai qua hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas cho thấy sản xuất ngô lai ở các hộ
điều tra đang ở giai đoạn 2. Đó cũng là căn cứ khoa học để đ−a ra giải pháp
phù hợp nhằm nâng cao năng suất và HQKT trong sản xuất ngô lai, phát triển sản xuất ngô lai trên địa huyện trong thời gian tớị
c) ảnh h−ởng của trình độ kỹ thuật chủ hộ đến năng suất ngô
Bất cứ sản xuất một loại sản phẩm gì dù đơn giản hay phức tạp đều phải