Ph−ơng pháp phân tích

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 56 - 58)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.5 Ph−ơng pháp phân tích

* Thống kê mô tả: phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố đến sản xuất ngô lai và phân tích hiệu quả sản xuất ngô laị

* Thống kê so sánh để so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất:

- Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô lai giữa vùng cao và vùng thấp. - Giữa ngô lai với giống ngô địa ph−ơng.

- Giữa ngô lai với cây trồng khác cùng thời vụ.

- Giữa các nhóm hộ có mức đầu t− thâm canh khác nhaụ - Giữa các nhóm hộ có qui mô sản xuất khác nhaụ

- Giữa ngô lai nói chung với các giống ngô lai chịu hạn khác

* Mô hình t−ơng quan hồi quy phân tích mối liên hệ giữa đầu t− thâm canh và năng suất đạt đ−ợc.

Sử dụng hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas để phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất ngô laị Hàm Cobb – Douglas có dạng:

Y = A0 . X1α1.X2α2.X3α3.X4α4.X5α5.e[γDi]

Trong đó:

Y : Năng suất ngô lai trên 1 ha (kg/ha) A0 : Là hằng số tự so

X1 : L−ơng phân chuồng (tấn/ha) X2 : L−ợng phân đạm Ure (kg/ha) X3 : L−ợng phân lân (kg/ha)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………48 X4 : L−ợng phân kali (kg/ha)

X5 : Lao động (ngày ng−ời/ha)

γi : Là hệ số của biến giả Dj ( i ; j = 1,2....n)

D1: Tập huấn về kỹ thuật trồng ngô lai của chủ hộ (D1 = 1 đ−ợc tập huấn; D1 = 0 là ch−a đ−ợc tập huấn)

D2: Trình độ dân trí của chủ hộ (D2 = 1 biết chữ; D2 = 0 không biết chữ) Đối với biến giả D2 do đây là huyện miền núi vùng cao, đồng bào dân tộc chiếm đa số, trình độ dân trí thấp. Do đó, việc đ−a trình độ dân trí của chủ hộ vào cũng là một yếu tố quan trọng trong canh tác ngô lai trên địa bàn.

Hàm Cobb – Douglas trên đ−ợc logarit hoá hai vế để trở thanh dạng hồi quy tuyến tính và giải bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất (OLS) trên ch−ơng trình Excel nh− sau:

LnY = LnA0 + αααα1LnX1 + αααα2LnX2 + αααα3LnX3 + αααα4LnX4 + αααα5LnX5 + γγγγDi

Kết quả −ớc l−ợng các tham số đ−ợc kiểm định ý nghĩa thống kê dựa trên các tiêu chuẩn thống kê nh− ( R2), giá trị (t) và (F)

Các hệ số α phản ánh tỷ lệ tăng năng suất khi các yếu tố chi phí tăng, nó cho biết khi l−ợng đầu vào tăng lên 1% thì năng suất sẽ tăng lên ( nếu α là d−ơng) hoặc giảm đi (nếu α là âm) một l−ợng là α%. Đồng thời tổng các hệ số α cho biết năng suất tăng hay giảm theo qui mô. Nếu tổng các hệ số lớn hơn 1 là hiện t−ợng năng suất tăng theo qui mô, nghĩa là nếu tất cả các yếu tố đầu vào đều tăng lên 1% thì năng suất sẽ tăng lên với tốc độ lớn hơn 1%. Ng−ợc lại, nếu tổng các yếu tố đầu vào nhỏ hơn 1 tức là hiện t−ợng năng suất giảm theo quy mô, điều đó có nghĩa là nếu tăng tất cả các yếu tố đầu vào lên 1% thì năng suất sẽ tăng lên với tốc độ nhỏ hơn 1% (tức là tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng năng suất).

* Dự báo thống kê về phát triển sản xuất ngô lai ở huyện trong những năm tớị

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………49

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)